Umberto Eco ký sách tại LHS Quốc tế Budapest lần thứ 14

UMBERTO ECO ĐĂNG QUANG TẠI LIÊN HOAN SÁCH QUỐC TẾ BUDAPEST LẦN THỨ 14

     13/04/2007 01:45:00 PM  

(NCTG) Liên hoan sách (LHS) Quốc tế Budapest lần thứ 14, một hội chợ sách thường niên có tầm cỡ vùng Đông - Trung Âu, đã khai mạc ngày 12-4-2007 và sẽ kéo dài trong vòng 4 ngày, tại Cung Đại hội Budapest.

József Attila (1905-1937)

“ÔI! ANH YÊU EM NHIỀU BIẾT BAO NHIÊU!”

     11/04/2007 02:01:00 PM  

(NCTG) 11-4 hàng năm, ngày sinh của đại thi hào József Attila, người Hung kỷ niệm Ngày Thi ca của họ. Nhân dịp này, NCTG xin được giới thiệu đến quý độc giả thi phẩm “dài hơi” nhất của nhà thơ: bài “Tụng ca” (Óda, 1933).

VỀ “VUA HỀ” CHARLIE CHAPLIN

VỀ “VUA HỀ” CHARLIE CHAPLIN

     08/04/2007 07:44:00 PM  

Hỏi: Tôi nghe “vua hề” Charlie Chaplin, ngoài tài làm phim câm, còn làm cả… phim nói và sáng tác nhạc. Trong đó, có một bài hát của ông dường như đã được đặt lời Việt? Xin cho biết chi tiết. (Một độc giả)

Seress Rezső (ảnh chụp giữa thập niên 20 thế kỷ trước)

CHỦ NHẬT BUỒN”, CA KHÚC “CHẾT NGƯỜI” CỦA NGƯỜI HUNG (2)

     08/04/2007 04:51:00 PM  

(NCTG) Thành công của thi phẩm “Chủ nhật buồn” vượt xa mọi mong đợi. Cố nhiên, ngoài sự đau khổ của Jávor László, cần một ai khác phổ nhạc cho những vần thơ tang tóc đó.

“Chủ nhật buồn”, ca khúc buồn nhất của thế kỳ 20 theo một bình chọn tại Pháp

CHỦ NHẬT BUỒN”, CA KHÚC “CHẾT NGƯỜI” CỦA NGƯỜI HUNG (1)

     08/04/2007 04:32:00 PM  

(NCTG) Có một bài ca, xuất phát từ một xứ sở nhỏ bé nằm giữa lòng Đông Âu, đã được dịch ra hơn 100 thứ tiếng trên thế giới (trong đó có cả tiếng Việt và Quốc tế ngữ) và được hơn 50 ca sĩ thể hiện trong vòng 70 năm qua, kể cả những tên tuổi lớn như Billie Holiday, Sarah Vaughan, Ray Charles, Elvis Costello, Marianne Faithfull, Diamanda Galás, Sinéad O’Connor, Sarah McLachlan, Björk, Sarah Brightman…

GỬI ANH

GỬI ANH

     08/04/2007 11:04:00 AM  

(Tặng S.)

ĐỘNG ĐẤT

ĐỘNG ĐẤT

     05/04/2007 11:10:00 AM  

(NCTG) Người ta đến và bảo hắn phải bán khách sạn vì theo các nhà khoa học, vùng hắn sống có nguy cơ bị động đất.

HỒI ỨC CỦA NHÀ VĂN VASILY AKSYONOV (2)

HỒI ỨC CỦA NHÀ VĂN VASILY AKSYONOV (2)

     27/03/2007 01:28:00 PM  

(NCTG) Ngày 7 tháng Ba 1963, tại cung điện Kremlin mái tròn giăng đầy cờ quạt, người ta tổ chức cuộc gặp gỡ giữa các vị lãnh đạo đảng, nhà nước và những đại diện giới trí thức, văn nghệ sĩ.

HỒI ỨC CỦA NHÀ VĂN VASILY AKSYONOV (1)

HỒI ỨC CỦA NHÀ VĂN VASILY AKSYONOV (1)

     27/03/2007 01:20:00 PM  

(NCTG) Lời giới thiệu: Là con trai của Yevgenia Ginzburg, một phụ nữ nổi tiếng đấu tranh cho nhân quyền ở Liên Xô, Vasily Aksyonov thuộc hàng những nhà văn Nga xuất sắc. Sinh năm 1932, cùng hai thi sĩ Voznesensky và Evtushenko, ông là tên tuổi đáng kể nhất thuộc thế hệ “làn sóng mới” của văn giới Xô-viết vào đầu thập niên 60.

Nguyên Sa thời trẻ

NGUYÊN SA VÀ TÌNH CA NGÔ THỤY MIÊN

     27/03/2007 11:18:00 AM  

Nhà thơ Nguyên Sa, tên thật Trần Bích Lan, sinh ngày 1-3-1932 tại Hà Nội, mất ngày 18-4-1998 tại California (Hoa Kỳ), là môt tác giả quan trọng của nền văn học miền Nam trước 1975. Đặc biệt, nhiều thi phẩm trong sáng của Nguyên Sa đã lan rộng và trở thành những vần thơ “cửa miệng” của nhiều thế hệ thanh niên, qua sự phổ nhạc xuất sắc của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên, người nổi tiếng với những bản tình ca đọng lại với thời gian. (Mới đây, Nguyên Sa cũng là một trong vài tác giả rất hiếm hoi của thi ca miền Nam trước 1975 “được” lọt vào tuyển tập 100 bài thơ hay nhất của Việt Nam thế kỷ XX, với bài thơ “Áo lụa Hà Đông”.)

Một số thành viên Tự Lực Văn Đoàn: từ phải sang trái: (đứng) Hoàng Đạo, một người ban - (ngồi) Khái Hưng, Thế Lữ, Xuân Diệu và một người bạn - Ảnh tư liệu

VỀ TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

     27/03/2007 11:13:00 AM  

Hỏi: Xin cho biết các thành viên Tự Lực Văn Đoàn. (Một độc giả)

CHÙM THƠ CỦA PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

CHÙM THƠ CỦA PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

     25/03/2007 11:25:00 AM  

Nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên, sinh năm 1952 tại Hà Nội, theo học các đại học Vạn Hạnh, Văn Khoa, Tổng Hợp TP HCM. Thành viên Hội Nhà Văn Việt Nam, công tác và làm việc với nhiều báo. Là tác giả của nhiều tập thơ có tiếng vang. Các giải thưởng: Giải A thơ báo “Văn Nghệ TP HCM” năm 1987; Giải thưởng thơ hay 2 năm ( 1989-1990) tạp chí “Văn Nghệ Quân Đội”; Tặng thưởng truyện ngắn hay tạp chí “Văn Nghệ Quân Đội” năm 1989; Giải thưởng truyện ngắn báo “Văn Nghệ” năm 1999-2000; Tặng thưởng của Hội Nhà Văn tập thơ “Thức đến sáng và mơ” năm 2005. Nhiều bài thơ của chị đã được phổ nhạc, như “Im lặng đêm Hà Nội” (Phú Quang), “Mưa trong mắt em”, “Mùa đông không có mặt trời” (Bảo Phúc)…

Thi hào József Attila (1905-1937)

JÓZSEF ATTILA, “NGƯỜI CON CỦA ĐƯỜNG PHỐ VÀ RUỘNG ĐỒNG HUNGARY”

     23/03/2007 11:57:00 AM  

(NCTG) Là một quốc gia nhỏ ở vùng Đông Âu, nhưng đất nước Hungary xa xôi đã sản sinh nhiều nhà thơ xuất chúng, để lại dấu ấn trong nền văn học thế giới, mà tên tuổi của họ ít nhiều cũng đã được độc giả Việt Nam ghi nhận: Petőfi Sándor, Arany János, József Attila, Ady Endre…

“ĐẠO VĂN” DƯỚI CON MẮT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT (3)

“ĐẠO VĂN” DƯỚI CON MẮT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT (3)

     22/03/2007 04:15:00 PM  

(NCTG) Một số nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, cùng các cây bút, CTV của báo NCTG bày tỏ suy nghĩ về vấn đề “đạo” (văn/thơ/nhạc/họa… nói chung), hoặc/và trường hợp Phan Huyền Thư nói riêng, đặt trên thực tế, “mặt bằng” của Việt Nam hiện tại. (Tiếp theo)

“ĐẠO VĂN” DƯỚI CON MẮT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT (2)

“ĐẠO VĂN” DƯỚI CON MẮT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT (2)

     20/03/2007 08:01:00 PM  

(NCTG) Một số nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, cũng như những cây bút, CTV của báo NCTG bày tỏ suy nghĩ về vấn đề “đạo” (văn/thơ/nhạc/họa… nói chung), hoặc/và trường hợp Phan Huyền Thư nói riêng, đặt trên thực tế, “mặt bằng” của Việt Nam hiện tại. (Tiếp theo)

PHẠM DUY – ĐÔI ĐIỀU TÂM SỰ (2)

PHẠM DUY – ĐÔI ĐIỀU TÂM SỰ (2)

     20/03/2007 11:43:00 AM  

(NCTG) “Về đây không phải là về với Sài Gòn hay Hà Nội. Về đây là về với chính bản thân mình. Người Việt Nam đánh mất mình 50 năm nay rồi. Phải về lại với chính bản thân mình...”.

PHẠM DUY – ĐÔI ĐIỀU TÂM SỰ (1)

PHẠM DUY – ĐÔI ĐIỀU TÂM SỰ (1)

     20/03/2007 11:34:00 AM  

Mùa đông 1996, trên đường lưu diễn ở Đức tại các thành phố Hannover và Dusseldorf, nhạc sĩ Phạm Duy đã có một cuộc gặp mặt thân mật với một nhóm bạn trẻ ở Đông Âu. Nội dung cuộc nói chuyện này đã được (trích) đăng trên tạp chí GiÓ ĐÔNG (số 1, năm 1997, Đức Quốc) và tạp chí VĂN (California, Hoa Kỳ).

Nhạc sĩ Hùng Lân (1922-1986)

HÙNG LÂN, CON CHIM ĐẦU ĐÀN CỦA DÒNG NHẠC THANH NIÊN

     20/03/2007 11:29:00 AM  

(NCTG) “Với những ca khúc hào hùng viết cho giới trẻ, giáo sư, nhạc sĩ Hùng Lân đã có ảnh hưởng không nhỏ trong việc tạo dựng tâm thức Việt, chí khí Việt và khích lệ sinh lực của người Việt”.

HOÀNG TỬ LỚN (2)

HOÀNG TỬ LỚN (2)

     18/03/2007 11:58:00 AM  

(NCTG) Trong những năm cuối đời ở Mỹ, Saint-Exupéry luôn mang trong lòng một nỗi day dứt vì đã xa tổ quốc khi 40 triệu đồng bào ông phải sống dưới ách xâm lăng của phát-xít Đức.

HOÀNG TỬ LỚN (1)

HOÀNG TỬ LỚN (1)

     18/03/2007 11:54:00 AM  

(NCTG) “Cur non?” (Sao không?) Đó là tiêu ngữ bằng tiếng La Tinh trên tấm phù điêu của gia đình Antoine-Marie-Roger de Saint-Exupéry. Nếu còn sống đến ngày nay, nhà văn Pháp được biết bao thế hệ độc giả ưa thích ấy sẽ tròn 107 tuổi vào ngày 29-6-2000.


Các tin khác