(NCTG) "Mười bảy năm tôi đi xa, rồi tôi trở về, tôi đã từng thấy bơ vơ ở ngay giữa lòng Hà Nội. Tôi nhớ những giọt nước mắt nuốt vào trong của mình... Cuối những ngày như thế, nằm trong bóng tối, tôi ao ước đến cháy lòng được nghe lại "tiếng nói" năm xưa đã nâng đỡ tôi qua những nỗi bơ vơ".
(NCTG) Nhà văn, dịch giả có sức sáng tạo "khủng" nhất thế giới - Nemere István (1944– 2024) vừa qua đời ít ngày sau sinh nhật lần thứ 80. Tính đến năm 2024, ông đã cho ấn hành hơn 800 đầu sách chỉ bằng tiếng Hung (trung bình hơn 18 đầu sách mỗi năm), tổng cộng khoảng 11 triệu ấn bản sách đã được ra mắt và dịch ra rất nhiều thứ tiếng, trong đó có cả tiếng Ba Tư và Quốc tế ngữ (bản thân tác giả cũng là một "tín đồ" có tiếng của Quốc tế ngữ).
(NCTG) Hôm nay 13/11, Ngày Ngôn ngữ Hungary, kỷ niệm việc 180 năm trước, tiếng Hung trở thành ngôn ngữ chính thức tại Vương quốc Hungary khi Đạo luật số II. (năm 1844) về tiếng Hung và các dân tộc (thiểu số tại Hungary) được Quốc hội nước này thông qua.
(NCTG) Ước vọng tự do của dân tộc Hungary được thi hào, chiến sĩ, anh hùng dân tộc Petőfi Sádor trong bản "thiên cổ hùng văn" "Bài ca dân tộc" (Nemzeti Dal) đã được chắp cánh trong ca khúc cùng tên cách đây nửa thế kỷ, mà tác giả của nó, ca - nhạc sĩ Tolcsvay László, ngày hôm qua vừa được trao tặng Giải thưởng Nhà nước Kossuth về văn hóa, nghệ thuật và khoa học.
(NCTG) Bị thôi thúc từ những bài học tìm hiểu văn hóa, lịch sử và chính trị nước Hungary, tôi đã có cơ duyên bước vào tòa nhà chính Bảo tàng Quốc gia Hungary (tọa lạc tại trung tâm thủ đô Budapest) vào một ngày đặc biệt 8/3.
(NCTG) “Văn hóa Việt sẽ mãi là mỏ neo kết nối linh hồn Việt ở khắp bốn phương trời”, theo cảm xúc của tác giả Nguyễn Hoàng Ánh từ Hà Nội thông qua một thi phẩm của nhà thơ Vũ Quần Phương.
(NCTG) "Một trong những tác phẩm thi ca về tình yêu đẹp nhất của văn học thế giới" là lời mà chính tác giả - thi hào Jószef Attila, được xếp vào vào hàng những nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Hungary bên cạnh Petőfi Sándor, Ady Endre, Arany János, Juhász Gyula... - nói về "siêu phẩm" "Óda" (tạm dịch: "Ngợi ca Tình yêu") của ông.
(NCTG) Ca, nhạc sĩ người Ý Toto Cutugno, nổi tiếng với nhiều ca khúc rất được biết đến ở Việt Nam, trong đó có bản hit “L'italiano”, đã qua đời ngày 22/8/2023, thọ 80 tuổi. Ông là một trong những ngôi sao lớn nhất của nhạc pop Ý, từng có nhiều chuyến lưu diễn tại Budapest.
(NCTG) “Văn hóa vỉa hè là một đặc trưng đã in sâu vào đời sống xã hội của người Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Vì thế vấn đề đặt ra cho các chiến dịch “giành lại vỉa hè” là chúng ta giành lại vỉa hè cho ai? Và người đi bộ có nên là đối tượng duy nhất được sử dụng không gian vỉa hè hay không?”.
(NCTG) “Xin hãy thề một lời thiêng liêng, thưa các vị, rằng ta sẽ hiến dâng tất cả mọi lo nghĩ của đời ta để mưu đồ gây dựng lại đất nước. Chừng nào quân Thổ còn chiếm một tấc đất của tổ tiên, chúng ta còn chưa ngủ trên nệm gối!”.
(NCTG) “Hoa nhài” khép lại với một kết thúc mở, mọi sự vẫn còn dang dở, các nhân vật trong bộ phim vẫn còn tiếp cận với nhiều cơ hội và thách thức khác của cuộc sống, đó là một tiền đề, một nền tảng để đạo diễn làm nổi bật lên cái cốt cách, cái tình nghĩa của người Hà Nội, cũng chính là tính nhân văn xuyên suốt bộ phim” - suy nghĩ của Phan Huy Minh từ Hà Nội về bộ phim mới nhất của NSND, đạo diễn Đặng Nhật Minh.
(NCTG) “H. chỉ nhận thấy trên đất nước này, những người phải băn khoăn khi rút 80 ngàn một lượt để vào phố đi dạo như mình là nhiều, nhiều lắm”.
(NCTG) "Vượt qua khuôn khổ một ngày của hoa hồng và kẹo sô-cô-la, 8/3 là ngày để thế giới nỗ lực cho phụ nữ được hạnh phúc hơn".
(NCTG) “Nghệ sĩ guitar ấy của Hà Nội đã mãi ra đi hôm 11/2/2023 như báo chí trong nước vừa đưa tin, để lại một Hà Nội riêng trong mắt ông, dịu dàng, mượt mà và không thể thay thế...”.
(NCTG) “Bánh Chưng hay bánh Tét, Tầu dạt thành Kinh Lộ, Cham, hay Tai, Mol, Khmer… ấy cũng nước non Việt này cả. Chẳng cần chung một gốc, thảy đều tương lai chung”, theo kiến giải của Sông Hàn (nhóm “Cổ sử - Từ nguyên”) từ Hà Nội.
(NCTG) “Phải công nhận, dù thời nào, dù thể chế nào, những nhà văn, nghệ sĩ cùng những tác phẩm văn học, nghệ thuật của họ đều là những phương tiện nhanh nhất, dễ nhất và hiệu quả nhất để tới được lòng dân, nêu được lòng dân” – tác giả Ngô Quý Dũng nhận xét về hiện tượng âm nhạc nổi bật nhất tại Hungary trong hơn một tuần nay.
(NCTG) Nghe và xem lại clip “Flashdance... What a Feeling”, bùi ngùi cảm thấy như vĩnh viễn chia tay một góc của tuổi thanh xuân...
(NCTG) “Bộ óc con người có một cơ chế kỳ lạ, để kích hoạt những cảm xúc, ký ức nào đó, dù đã rất lâu, trong những dịp nhất định, mặc dù có khi chúng ta tưởng đã tàn lụi lâu rồi. Với mình, những ca khúc của Olivia Newton-John được nghe vào thuở mới lớn, bắt đầu có chút ý thức và tư duy, là như thế”.
(NCTG) Sự ra đi của ông Tô Văn Lai, đồng sáng lập Trung Tâm Thúy Nga và chương trình ca nhạc tạp kỹ hải ngoại “Thúy Nga Paris By Night”, đã để lại nỗi thương tiếc và những lời ngợi ca ngập tràn cõi mạng. Mình nghĩ, ông hoàn toàn xứng đáng được nhận sự tưởng thưởng lập tức như thế, với vai trò một người yêu nước, yêu nền văn hóa Việt, trong số những trí thức, nghệ sĩ mẫn cảm “ra đi mang theo quê hương”.
(NCTG) “Ukraine sẽ hồi sinh mãnh liệt từ hoang tàn và đổ nát. Nền văn hóa cũng như giáo dục vẫn không thể bị bom đạn chiến tranh vùi dập. Nền khoa học của Ukraine sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển để cống hiến cho nhân loại nhiều công trình quan trọng khác như những gì GS. Maryna Viazovska đã và đang làm” - nhà giáo Lâm Bình Duy Nhiên từ Lausanne (Thụy Sĩ) viết về nhà toán học Ukraine vừa được nhận Giải Fields 2022.