05:50 07/12/2018
(NCTG) Một vở opera đã được dựng dựa theo một trong những tác phẩm nổi tiếng và xuất sắc nhất của văn hào Nga Alexander Solzhenitsyn - truyện vừa “Một ngày trong đời của Ivan Denisovich”.
23:09 07/11/2014
(NCTG) “Cạnh chợ Aleksandre, người ta bắt được một tên trộm, đám đông lập tức tẩn cho y một trận và tiến hành trưng cầu dân ý xem nên giết y bằng cách nào: dìm nước hay bắn bỏ. Mọi người quyết định nên dìm chết và người ta quẳng tên trộm xuống mặt nước đóng băng. Nhưng bằng một cách nào đó, y vùng vẫy bơi và bò lổm ngổm lên bờ, và khi đó, một kẻ trong đám đông đến gần và bắn chết y”.
19:59 07/11/2014
(NCTG) “Anh lính khuyên chúng tôi đừng mắc điện cho những kẻ không cộng sản. Chúng tôi bảo họ: “Nếu muốn có điện, các anh hãy tuyên bố là người cộng sản đi!”. Thế là họ cũng làm theo vì có khó khăn gì đâu, họ cũng tống cổ tay cha cố và biến nhà hắn thành một phòng đọc sách”.
13:57 22/03/2011
(NCTG) “Bởi lẽ, cho dù những biểu hiện kính trọng muộn mằn đối với Vladimir Vysotsky sau khi anh đã mất có dễ chịu đến mấy đi nữa, cách tưởng niệm xứng đáng nhất là hãy nói sự thật và chỉ nói sự thật về anh.”
23:25 04/11/2010
(NCTG) Bản rút gọn của tác phẩm lớn “Gulag - Quần đảo ngục tù” - chủ yếu với mục đích dùng trong giảng dạy - đã được ra mắt với giá gần 12 USD, được coi là rẻ tại Nga.
19:23 04/03/2009
(NCTG) "Nền văn học mà trong đó lương tâm không có những nỗi bất bình, là một nền văn học dối trá. Và một nền văn học dối trá, tôi nghĩ độc giả cũng đồng ý với tôi, là một điều dối trá nhất".
10:37 04/08/2008
(NCTG) Theo tin từ Moscow, văn hào Nga Aleksandr Solzhenitsyn, Giải Nobel Văn chương 1970, tác giả những tác phẩm lớn vạch trần bộ mặt phi nhân của thể chế độc tài Stalinist như "Tầng đầu địa ngục", "Một ngày trong đời của Ivan Denisovich", "Gulag - Quần đảo ngục tù"..., đã qua đời đêm 3-8-2008 tại nhà riêng sau một cơn đau tim, thọ 90 tuổi.
11:00 13/02/2008
(NCTG) Một số tư liệu rất quý giá về mặt văn học sử sau đây được M. Goldberger đăng tải từ kho lưu trữ chưa hề được công bố của nhà văn (báo “Sovietskaya Kultura” ngày 25-10-1988). Chúng tôi chuyển ngữ theo bản tiếng Hung Grossman-dokumentumok, đăng trên nguyệt san “Valóság” (Sự thật) tháng 1-1989.
10:53 13/02/2008
(NCTG) Theo Grossman, "qua hàng ngàn năm, Nga là đất nước của quyền lực vô biên và độc đoán, của các Nga hoàng và những kẻ tạm thời. Nhưng trong một ngàn năm của lịch sử nước Nga, chưa từng có ai thâu tóm một quyền lực như Stalin".
10:43 13/02/2008
(NCTG) Cái tên Vasily Grossman có lẽ còn khá xa lạ với đông đảo độc giả Việt Nam. Chỉ đến cuối thập niên 90 thế kỷ trước, khi sử gia Pháp Stéphane Courtouis nhiều lần viện dẫn các tác phẩm của Grossman trong cuốn "Sách đen về chủ nghĩa cộng sản" (1), không ít người mới đặt câu hỏi: "Grossman là ai?"
00:11 26/01/2008
(NCTG) Vladimir Vysotsky... Ngay từ lúc sinh thời, người đàn ông mang cái tên đó đã trở thành một huyền thoại. Những điệp khúc được anh cất lên bằng chất giọng khản đặc, với chiếc ghi-ta không lúc nào rời anh, đã thăm thẳm đi vào tâm thức một thế hệ.
17:44 10/01/2008
(NCTG) Tháng Hai 1966, ở Moscow, đã diễn ra một vụ án làm chấn động dư luận quốc tế. Các bị cáo - hai nhà văn Andrei Sinyavsky và Yuly Daniel - đã bị buộc tội "chống phá chính quyền Xô-viết" và phải chịu bản án tù hết sức nặng nề (7 và 5 năm tù khổ sai cấm cố trong các trại tập trung lao động) chỉ vì "tội" thông qua một nhân viên thuộc tòa đại sứ Pháp tại Moscow, họ đã đưa các bản thảo ra nước ngoài và cho ấn hành dưới các bút danh Tertz và Arzhak.
22:06 09/11/2007
(NCTG) “Những suy tưởng không hợp thời” (*) là một tác phẩm vô cùng quan trọng của Maxim Gorky: cho dù văn hào luôn được ca tụng và tôn vinh như người đứng đầu nền văn hóa vô sản Xô-viết, nhưng cuốn sách vẫn bị liệt vào hàng "cấm kỵ" ở Liên Xô trong thời gian rất dài.
09:44 13/10/2007
(NCTG) Lá thư sau đây của nhà thơ Nga nổi tiếng Yevtushenko về Pasternak và tác phẩm “Bác sĩ Zhivago” (Yevgeny Yevtushenko: O premiy Borisa Pasternaka) được đăng trên tờ “Novoye Vremya” (Thời mới) số tháng 1-1988, đúng vào thời kỳ Pasternak được "rửa oan" ở Nga. Cần để ý rằng trong bài viết này, nhiều lúc Yevtushenko còn phải "vòng vo" và "lách": vào thời điểm quá trình cải tổ và cởi mở ở Liên Xô còn phôi thai, có lẽ ông chưa có điều kiện nói lên một cách thẳng thắn mọi suy tư của mình.
00:04 13/10/2007
(NCTG) Hai lá thư sau đây của Pasternak (gửi lãnh tụ cộng sản Khrushchev và báo “Pravda”) cho chúng ta thấy thêm một phần "hậu trường" của việc văn hào phải chối từ giải Nobel Văn chương 1958. (Trích từ cuốn sách “Trong vòng kiềm tỏa của thời gian - Những năm tháng sống cùng Boris Pasternak” của Olga Ivinskaya và tờ “Pravda” số ra ngày 6-11-1958)
23:44 12/10/2007
(NCTG) Đoạn trích sau đây được lấy từ cuốn hồi ký “Trong vòng kiềm tỏa của thời gian - Những năm tháng sống cùng Boris Pasternak” (V plenu Vremeni - godi s Borisom Pasternakom) của Olga Ivinskaya, được Nhà xuất bản Fayard ấn hành năm 1978, kể về một trong số những phiên họp khét tiếng thời 1958, được tổ chức để "sát phạt" Pasternak.
23:24 12/10/2007
(NCTG) Boris Pasternak, nhà thơ, nhà văn, dịch giả kiệt xuất Nga sinh năm 1890 tại Peredelkino, một thị trấn gần Moscow. Ông được nuôi dưỡng và trưởng thành trong một môi trường văn hóa: thân mẫu ông là nghệ sĩ dương cầm, còn thân phụ là họa sĩ, dạy bộ môn Hội họa và là thành viên Hàn lâm viện Nghệ thuật Petersburg.
23:22 17/08/2007
(NCTG) Ngày 16-2-1988, sau khi nhận giải Nobel Văn chương, Joseph Brodsky (1940-1996) đã có một cuộc trò chuyện rất thân tình với Tomas Ventslova (1937- ), nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Lithuania, chuyên gia xuất sắc về văn học Nga, hiện đang sống ở Mỹ. Hai người là bạn cũ của nhau từ thời Brodsky còn ở Leningrad (cũ).
21:38 17/08/2007
(NCTG) "Không ai có thể đại diện cho một ai khác ở bất kỳ một nơi nào; một nhà văn, một nhà thơ lại càng không thể làm việc đó. Nhà thơ cùng lắm chỉ có thể "đại diện" cho thứ ngôn ngữ [mà anh ta dùng], nhưng ngay điều này cũng khá khiên cưỡng. Con người chỉ có thể đại diện cho chính mình, cho những niềm say mê và những nỗi sợ hãi của riêng mình, cho kinh nghiệm cá nhân của bản thân mình, nếu có."
21:55 27/07/2007
(NCTG) Andrei Tarkovsky (1932-1986), nhà đạo diễn điện ảnh, nhà biên kịch Nga, là một trong những nhân vật kiệt xuất nhất của nền điện ảnh thế giới mà tên tuổi đã vượt qua "bức màn thép" của Liên bang Xô-viết để đến với thế giới ngay trong những năm tháng trì trệ nhất của "triều đại Brezhnev".