Đã 6 năm trôi qua kể từ ngày nước Mỹ bị khủng bố làm chết mấy ngàn người. Cả thế giới văn minh đã vào cuộc chiến chống lại quân khủng bố. Tuy nhiên, cho dù cái đầu của Bin-Laden có được đặt giá tăng lên tới 50 triệu đô-la, thì hắn vẫn xuất hiện để đe dọa loài người. Mới thấy, chống lại bọn khủng bố không phải là đơn giản!
1. American Beauty
Các cụ bà ngày xưa thích "quảng bá" hình ảnh mình theo một kiểu... rất chi là không phồn thực. Đây nhá:
“Gần đây có một bộ phận dư luận cho rằng văn hóa đọc ở Việt Nam đang bị văn hóa nghe - nhìn lấn át. Tôi hết sức phản đối luận điểm ấy. Nói thế nào nhỉ… tôi nghĩ thật ra chẳng có cái văn hóa nào ở ta phát triển cả” (trích một ý kiến)
Ngày 30-7 vừa qua, hai đạo diễn vào hàng xuất sắc nhất trong lịch sử điện ảnh thế giới là Ingmar Bergman và Michaelangelo Antonioni qua đời. Gần như tất cả các báo lớn trên thế giới đều đưa tin về hai sự kiện này trong mục Văn hóa - Nghệ thuật của họ.
Người ta cứ hay nói mấy bạn tuổi teen là “đang ở độ tuổi thèm thần tượng”, nhưng tôi nghĩ hình như con người dù ở tuổi nào cũng đều có nhu cầu có thần tượng, không cứ thế hệ trẻ. Thần tượng của mỗi người có thể khác nhau, nhưng nhìn chung đều chia sẻ một số đặc điểm: anh hùng (can đảm), tài ba (thông minh, học giỏi, nhiều sáng kiến), và trẻ đẹp. Chính vì thế mà trong những nhóm người có khả năng trở thành thần tượng của xã hội thì các anh hùng trong chiến tranh là một nhóm ứng cử viên quan trọng.
Khi tôi bắt đầu gia nhập vào hàng ngũ chuyên nghiệp những người viết văn, viết báo, tôi đã suy nghĩ: "Mình chọn phong cách viết nào đây?"
Hôm nay trên đường đi làm, tôi đã gặp... tai họa.
Phải rồi, chàng là duy nhất, chàng "độc quyền" chiếm hết trái tim của chúng tôi ở đây. Chàng không có ai cạnh tranh. Chỉ mình chàng. Một mình chàng mà thôi! VTV 4!
Thật sự mà nói, bài viết "Học kiểu Ta thi kiểu Tây" của tôi chỉ viết trong blog cá nhân nhằm chia sẻ sự cảm thông và khích lệ các bạn thí sinh lớp 12 đi thi, không có ý định in báo, nên tôi không lấy những dẫn chứng cụ thể. Nhưng báo NCTG có ý đăng nên tôi cũng "ham vui" đồng ý.
Quả thực, vụ cắt điện dẫn đến tử vong tại một gia đình ở New Zealand đã gây ra rất nhiều lời ra tiếng vào trong công luận nước này.
Tôi cho rằng những nhận định của tác giả Hải Âu về kỳ thi tốt nghiệp PTTH trong bài báo "Học kiểu TA, thi kiểu TÂY" là không công bằng và phiến diện.
(NCTG) Gần đây, báo chí đưa tin Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Khánh Hòa có thể sẽ xin rút tên Nha Trang ra khỏi danh sách danh thắng quốc gia. Một danh thắng nổi tiếng tự nhiên từ chối danh hiệu cao quý của mình chắc chắn sẽ làm những người yêu quý và quan tâm đến việc bản tồn thiên nhiên không khỏi sửng sốt.
(NCTG) Chúng ta vẫn thường tự hào Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đã ký vào Công ước về quyền của trẻ em. Nhưng quả thật quyền đó cụ thể như thế nào? Nội dung của bản công ước đó gồm những điểm gì? Những người bình thường (cả người viết bài này) ít ai được biết.
Tôi mới đọc tin này trên báo chí Việt Nam, dù ngắn nhưng tôi rất thích! Vì nó khiến tôi... buồn cười suốt mấy ngày hôm nay, tôi không thể không chia sẻ với mọi người!
(NCTG) "Thuần phong mỹ tục dân tộc ta thay đổi theo từng thời điểm, và cách đánh giá của con người cũng (phải) thay đổi!".
"Judge not, and ye shall not be judged" (The Bible)
(NCTG) Từ "định kiến" trong tiếng Việt có nghĩa là "ý kiến riêng, khó có thể thay đổi" (Theo "Từ điển tiếng Việt" của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1988). Còn khái niệm tương ứng với nó trong tiếng Anh - "prejudice" - có nghĩa là "an unfavorable opinion or feeling formed beforehand or without knowledge, thought, or reason" (theo dictionary.com).
(NCTG) Nhân đọc bài này trên NCTG, tiện tay, xin "cóp" lại một số "phát hiện" ngày xưa của tôi với báo chí nước nhà.
(NCTG) Báo chí Việt Nam hiện nay, nhất là các tờ báo điện tử, viết ẩu vô kể! Đặc biệt là dịch thì có nhiều câu ngây ngô hết sức! Tôi thấy tiếc thời xưa, khi các báo hay có mục "Dọn vườn" để chỉ ra những lỗi chính tả hay lỗi về dùng câu cú.
(NCTG) Tờ “An ninh Thế giới Cuối tháng” (tháng 2-2007) có bài viết “Bữa cơm của chủ tịch tỉnh thết… trưởng ty” của tác giả Nguyễn Ánh, thuật về chuyện nhà văn Mạnh Phú Tư, thời đầu cuộc kháng chiến 9 năm, được ông Đặng Thai Mai, khi đó là chủ tịch tỉnh Thanh Hóa, đãi cơm.