(NCTG) “Với Ukraine, không bại nghĩa là họ sẽ đi đến thắng lợi cuối cùng. Và họ cũng cần một lần thử thách kinh khủng như thế này để làm sáng căn cước dân tộc và quốc gia của mình” - góc nhìn của tác giả Quang Phan từ Hà Nội.
(NCTG) “Tất cả những gì đã diễn ra sau 180 ngày qua đã cho thấy một sự kiên cường quyết tâm của nhân dân Ukraine, một sự đoàn kết bất ngờ của tư tưởng dân chủ thế giới… và chúng ta càng tin chắc rằng, Putin sẽ thất bại” - nhận định của tác giả Phúc Lai từ Hà Nội khi nhìn lại 6 tháng cuộc chiến xâm lược Ukraine của Liên bang Nga.
(NCTG) “Tất cả rồi cũng sẽ qua, không có gì tồn tại vĩnh viễn, cả hòa bình lẫn chiến tranh, và ngày mai hoa hướng dương sẽ vẫn nở trên đất đen Ukraine, như hoa đào hoa mai vẫn nở mỗi khi xuân về ở Hà Nội và Sài Gòn” - tác giả Phúc Lai từ Hà Nội.
(NCTG) “Năm 2022 là năm “trọng đại không thể tưởng tượng được” với kế hoạch của Putin với những mốc quá “tuyệt vời” cho hoạt động tuyên truyền. Tuy nhiên, lúc này đây cuộc chiến của ông ta đã cán một mốc khác, cái mốc 100 ngày (hôm qua, 3/6) và quân đội của ông ta vẫn chỉ tiến được vài chục cây số ở Donbas” - tác giả Phúc Lai từ Hà Nội điểm qua và bình luận về một số mốc thời gian trong sự nghiệp chính trị của Vladimir Putin.
(NCTG) “Cuộc chiến tranh mà Putin đã khởi động, nhưng không biết rút ra như thế nào khi thất bại, sẽ là dấu chấm hết cho sự nghiệp “lẫy lừng” của ông ta” - nhận định của tác giả Phúc Lai từ Hà Nôi.
(NCTG) “Thể chế tư hữu có bản chất dân chủ bắt buộc phải tôn trọng nhân quyền - tức mạng người, vì thế nó hướng đến giảm thiểu mạng lính khi chế ra vũ khí chính xác hay huấn luyện lính công nghệ. (…) Vũ khí của bên tư hữu thường nhắm đến sự chính xác và ổn định (tức hiệu quả), còn thể chế CS (hoặc tàn dư cũng vậy) chú trọng nhiều hơn đến sức mạnh, sao cho giết càng nhiều người càng tốt” - chiến tranh Ukraine dưới góc độ một số học thuyết chính trị thế kỷ 20-21.
(NCTG) “Càng ngày, Lễ Chiến thắng đã biến thành công cụ của Putin để thổi bùng lòng tự hào của người dân Nga với cái ngày 9/5 lịch sử cách đây gần 80 năm đó. Không có gì của hiện tại, họ đành tự hào bằng cách gặm nhấm quá khứ, dường như dần dần tự huyễn hoặc rằng ta cũng đã từng làm nên một kỳ tích” - góc nhìn của tác giả Phúc Lai từ Hà Nội.
(NCTG) “Truyền thông Nga thực sự đã đầu độc khán thính giả Việt Nam, mức độ nhiễm độc của người Việt Nam có khi còn nặng hơn cả người Nga” - câu chuyện của tác giả Đào Tiến Thi từ Hà Nội.
(NCTG) “Nước Nga cần cuộc chiến tranh này, một cuộc chiến tranh mà họ chắc chắn sẽ thua. (...) Chiến tranh thì đau thật đấy, như một cuộc phẫu thuật chẳng ai muốn cả, nhưng thịt thối máu hư thì cũng cần phải làm để dứt bỏ nó đi. Cuộc chiến tranh của Putin chống Ukraine, cuối cùng cũng đã có vai trò tích cực của nó” - góc nhìn của tác giả Phúc Lai từ Hà Nội.
(NCTG) “Người dân Ukraine không chịu lùi bước, không phải vì họ mình đồng da sắt hay họ ngu dốt, mà vì họ hiểu rằng, một bước lùi hôm nay, một chữ ký nông nổi ngày hôm nay của một nhà lãnh đạo nào đó sẽ có giá bằng sự biến mất của đất nước họ, của dân tộc họ”.
(NCTG) “Với đa số, Ukraine là tình yêu của họ mà họ đã chọn làm nơi sinh kế, thậm chí là quê hương thứ hai, còn Nga là nước xâm lược, gây ra biết bao nhiêu đau thương mất mát, thiệt hại cho mỗi gia đình...”.
(NCTG) “Sự phát triển nào cũng có cái giá của nó. Chọn áp lực học hành lúc này, khi các em còn trẻ, đầy năng lượng và hứng thú tìm tòi, hiểu biết, để luôn có cơ hội cho nghề nghiệp và phát triển cá nhân của các em sau này trong một xã hội hiện đại, cạnh tranh” - góc nhìn của tác giả Michael Nguyễn Minh từ Singapore.
(NCTG) “Nếu từng cá nhân đều chọn cư xử không bạo lực, thì chính phủ của nó không thể chọn bạo lực, và nhờ đó thế giới sẽ trở nên hòa bình hơn, sẽ là một nơi an toàn hơn cho thế hệ tương lai của chúng ta” - góc nhìn của tác giả Hà Linh từ Seoul, qua cái tát khiến dư luận xôn xao của Will Smith.
(NCTG) “Giận cá, chém thớt”, họ không ưa cả những những đồng hương Việt đang phải chạy bom đạn, họ chẳng muốn giúp ai hết. Và cũng vậy, đã qua bao nhiêu năm rồi, thái độ của họ đối với những đồng bào của mình chỉ do sự tình cờ của lịch sử từng sống ở bên kia chiến tuyến, vẫn không hề đổi thay. Lỗi của sự giáo dục trẻ em lòng căm thù?” - suy nghĩ của tác giả Lê Mạnh Hùng.
(NCTG) “Trong cuộc chiến này, với tôi, người Ukraine đã thắng, bất luận vãn hồi chiến cuộc ra sao” - tác giả Trần Kiên Cường từ Hà Nội.
(NCTG) “Hàng ngày ngồi tổng hợp tin tức đưa lên mạng xã hội, tôi chỉ có cái mong muốn duy nhất là đem cái lòng tin mãnh liệt của mình đã có từ khi cuộc chiến chưa nổ ra, là người Ukraine, những người đang khát khao hướng tới một cuộc sống tự do, sẽ chiến thắng” – tác giả Phúc Lai từ Hà Nội.
(NCTG) “Nếu chúng tôi không bảo vệ Ukraine thì ai sẽ giúp chúng tôi làm việc ấy?”.
(NCTG) Đó là lợi thế của các hệ thống độc tài. Báo chí, truyền thông phải là công cụ của “chuyên chính”. Như ở Nga hiện tại, trong thực tế, tất cả những gì không giống với điều Putin nói, đều được xem là “giả mạo” và sẽ bị phạt tù mức tối đa là 15 năm.
(NCTG) “Quan hệ Trung – Nga vẫn sẽ khăng khít, nhưng lại tiếp tục giữ nguyên là thuộc địa và mẫu quốc kiểu mới trong khai thác tài nguyên. Xem ra, quan hệ này vẫn có thể coi là “bàn thạch” được ở một số khía cạnh, nhưng ở những mặt quan trọng nhất như một liên minh quân sự có tầm ảnh hưởng đến cục diện an ninh thế giới, thì có thể đã là “răng bà lão” rồi” - bình luận của tác giả Phúc Lai từ Hà Nội.
(NCTG) “Nỗi đe dọa chí mạng cho nước Nga của Putin là tư duy tiến bộ và đòi hỏi dân chủ của dân Đông Âu chứ không phải là thế lực quân sự của NATO” - nhận định của tác giả Nguyễn Chánh từ Hoa Kỳ.