NGÀY XỬA NGÀY XƯA (3)

NGÀY XỬA NGÀY XƯA (3)

     04/02/2008 07:54:00 AM  

(NCTG) Chương 2 của "Ngày xửa ngày xưa" nói về Loa Thành của An Dương Vương Thục Phán, một pháo đài, một trung tâm quân sự - chính trị - văn hóa đương thời của nước Âu Lạc.

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (6)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (6)

     01/02/2008 09:43:00 PM  

(NCTG) “Một nhà văn kiệt xuất chỉ ra một thực chất - đâu là chân lý; đâu là những vấn đề mà chúng ta đặt ra; nghĩa lý cuộc sống thực sự là gì - và để nó bùng nổ trong một hành động. Triết học của tác giả sâu sắc […], đồng thời, ông có cái nhìn sáng suốt, mạch lạc một cách tuyệt diệu. Tiểu thuyết này là sự tái phát hiện trong hàng đầu của nền văn học” (nhận định của "Hamburger Abendblatt")

NGÀY XỬA NGÀY XƯA (2)

NGÀY XỬA NGÀY XƯA (2)

     30/01/2008 11:59:00 AM  

(NCTG) Trong Chương 1 của cuốn sách, tác giả Hoàng Đình Long đã điểm qua về nguồn gốc người Việt (theo sách sử và huyền sử), từ thời Thần Nông đến vua Hung cuối cùng – Hùng Duệ Vương -, khi nước Văn Lang rơi vào tay Thục Phán (người Tây Thục).

NGÀY XỬA NGÀY XƯA (1)

NGÀY XỬA NGÀY XƯA (1)

     29/01/2008 11:45:00 AM  

(NCTG) LỜI ĐẦU SÁCH: Cuốn sách này mở đầu cho bộ sách “Truyện Lịch Sử Việt Nam” của tác giả Hoàng Đình Long, nhưng nó lại ra đời sau hai cuốn: “Nghìn năm vương triều” và “Con đường trăm năm”.

TÁC GIẢ HOÀNG ĐÌNH LONG VÀ CUỐN SÁCH LỊCH SỬ “NGÀY XỬA NGÀY XƯA”

TÁC GIẢ HOÀNG ĐÌNH LONG VÀ CUỐN SÁCH LỊCH SỬ “NGÀY XỬA NGÀY XƯA”

     29/01/2008 11:35:00 AM  

(NCTG) "Dân ta phải biết sử ta - Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" – đó là hai câu thơ mở đầu một tác phẩm “quốc sử diễn ca” với tựa đề “Lịch sử nước ta”, gồm 210 câu thơ lục bát, được chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1941 tại rừng Pác Bó.

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (5)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (5)

     29/01/2008 08:21:00 AM  

(NCTG) “Thuộc hàng những tiểu thuyết gia lớn nhất của Châu Âu, tác giả cuốn sách không chỉ đưa ra sự mổ xẻ - một cách rực rỡ - mối quan hệ tay ba trong Đế chế Áo - Hung, mà còn nắm bắt được sự rối ren ghê gớm bao bọc mọi mối quan hệ con người: nhiệt huyết cháy bỏng của những tình cảm chúng ta, tức là mộng ước, tình yêu, nỗi oán thù và chán ghét của chúng ta. Một tác phẩm thực sự tuyệt vời!” (nhận định của "Der Spiegel")

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (4)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (4)

     26/01/2008 08:10:00 AM  

(NCTG) „Với chiến thắng của cuốn tiểu thuyết hai trăm trang này, nền văn học thế kỷ hai mươi - mà chúng ta nghĩ rằng đã hoàn toàn cáo chung và yên bề - đã nhận được món quà muộn từ một bậc thày mới mà sau đây, chúng ta có thể đặt cùng hàng với Joseph Roth, Stefan Zweig, Robert Musil và những vị thánh xa xăm khác, như Thomas Mann và Franz Kafka. Bậc thày ấy là Márai Sándor” (đánh giá của "Die Zeit")

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (3)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (3)

     24/01/2008 11:27:00 AM  

(NCTG) “Bi thương, ảm đạm, ngọt ngào và ấn tượng. "Những ngọn nến cháy tàn" là một bản luận văn chói lọi về tình bạn. Một sự tiếp cận văn học đầy tham vọng… Đây là một tác phẩm vô cùng minh triết… (nhận định của "The Observer")

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (2)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (2)

     23/01/2008 09:33:00 AM  

(NCTG) “Cuốn tiểu thuyết nhạy cảm của Márai Sándor như một cổ vật quý báu với những địa điểm tại Hungary và Viên, với sự căng thẳng cuộn xoáy dưới bề mặt, với sự tạo dựng đầy phong cách những gì mà tác phẩm muốn đề cập, về mặt đạo đức và siêu hình” (nhận định của "The New York Times")

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (1)

NHỮNG NGỌN NẾN CHÁY TÀN (1)

     22/01/2008 08:19:00 AM  

(NCTG) Vài tháng sau khi ấn hành, cuốn sách "Những ngọn nến cháy tàn", nguyên tác "A gyertyák csonkig égnek" (1942) của văn hào Hungary Márai Sándor, bản dịch Việt ngữ của dịch giả Giáp Văn Chung, đã nhận được nhiều hồi âm tích cực của độc giả yêu văn học. Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn học của rất nhiều bạn đọc ở xa, hoặc không có điều kiện mua sách, đồng thời, cũng là một món quà Xuân của người dịch và NCTG đối với độc giả của báo, chúng tôi sẽ đăng tải tác phẩm giá trị này trên "Tủ sách Nhịp cầu Thế giới".

GIỌT LỆ TRONG HỒN (56)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (56)

     29/12/2007 11:51:00 AM  

(NCTG) CHƯƠNG MƯỜI TÁM

Như ánh sáng ban ngày thay màn đêm tăm tối, buổi sáng hôm sau cũng đến với tôi như thế. Tôi được chuyển sang phòng khác, có cửa sổ và những tia nắng sớm rạng rỡ tràn vào phòng. Tôi mở cánh cửa sổ, cho bầu không khí mùa xuân trong trẻo vào phòng. Trước cửa sổ là một thung lũng sâu, dựng đứng về phía đối diện. Buổi sáng hôm ấy, hoa lá mới màu sắc làm sao!

GIỌT LỆ TRONG HỒN (54)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (54)

     27/12/2007 11:57:00 AM  

(NCTG) Phải đến một năm sau, phiên tòa mới được mở vào ngày 7 tháng Ba năm 1989.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (53)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (53)

     25/12/2007 10:46:00 AM  

(NCTG) - Cô này, cô có thấy Kim Nhật Thành là tay thế nào không? - một lần, Sengju bảo tôi. – Già cóc đế rồi mà vẫn ham quyền.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (52)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (52)

     14/12/2007 11:54:00 AM  

- Báo chí cũng có thể viết về vụ này đây! – anh nhận xét khi nhìn ngó phố phường.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (51)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (51)

     06/12/2007 11:22:00 AM  

(NCTG) Mặc dầu hoảng sợ, nhưng chưa muốn trở về Nam Sơn nên tôi đề nghị được ở lại chợ một lúc nữa. Vừa đi, tôi vừa hỏi Li Ok:

KÁDÁR JÁNOS (23)

KÁDÁR JÁNOS (23)

     06/12/2007 10:07:00 AM  

(NCTG) Cần tìm những người giúp việc cho Kádár, nhưng ngay cả vấn đề tổ chức Ban thư ký cho ông cũng gặp nhiều khó khăn.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (50)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (50)

     02/12/2007 11:21:00 AM  

(NCTG) - Cô muốn ăn gì? – Li Ok hỏi tôi. – Chúng ta có thể vào bất cứ hiệu nào mà cô muốn.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (49)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (49)

     28/11/2007 10:43:00 AM  

(NCTG) Trong các chuyến sang Châu Âu, tôi không thể có được cái nhìn toàn diện về đời sống tại đó. Trước khi lên đường, các điệp viên được chỉ thị rằng họ chỉ được trò chuyện với người lạ nếu nhất thiết phải như thế.

GIỌT LỆ TRONG HỒN (48)

GIỌT LỆ TRONG HỒN (48)

     27/11/2007 11:20:00 AM  

(NCTG) Tôi cảm thấy như mình dần dần bị lột quần áo. Không, không cần nữa, tôi nghe đủ lắm rồi! Tôi hổ thẹn và cảm thấy vừa giận dữ, vừa bị hạ nhục, vừa phát khùng… tóm lại tôi đã thất bại hoàn toàn và tôi biết, tôi không còn thể cưỡng lại được nữa.

KÁDÁR JÁNOS (22)

KÁDÁR JÁNOS (22)

     26/11/2007 10:05:00 AM  

(NCTG) „Ngày 4-11-1956, 6 giờ Moscow, tức 4 giờ sáng giờ Hungary, khẩu lệnh „Sấm rền” vang lên, mở đầu chiến dịch quân sự mang mật danh „Gió xoáy”. - Sử gia Horváth Miklós viết như thế về cuộc tấn công của Liên Xô vào thủ đô Hungary. - Các phân đội và những lực lượng chính của các sư đoàn trực thuộc Quân đoàn Đặc nhiệm được chỉ thị tiến chiếm các mục tiêu nhất định, đã đè bẹp sức kháng cự của các bộ phận quân khởi nghĩa đóng ở vùng ven đô, tràn vào Budapest từ nhiều hướng khác nhau lúc 5 giờ sáng. Ở ngoại tỉnh cuộc tấn công cũng bắt đầu với sự tham chiến của các bộ phận của 17 sư đoàn - 8 chiến xa, 2 pháo binh, 2 phòng không, 2 không quân, 2 dù - tổng cộng 60 ngàn quân...”


Các tin khác