17:31 08/12/2021
(NCTG) “Giờ thì Phú Quang ra đi, chắc chắn để lại nhiều nỗi nhớ khắc khoải qua những ca khúc bàng bạc trong âm nhạc Việt Nam mấy chục năm qua, đẹp trong sự cô quạnh và thanh khiết...”.
00:36 02/04/2021
(NCTG) “Với mảng ca khúc và đặc biệt với phần ca từ về thân phận tình yêu và con người, về sự sinh tồn và mong manh của kiếp người, về sự sống và sự chết, rất tự nhiên và rất tác động đến người nghe, Trịnh Công Sơn TCS gần như không bắt chước, mô phỏng ai, và cũng không ai bắt chước hay mô phỏng được ông”.
13:51 28/03/2021
(NCTG) “Bậc thầy về truyện và ghi chép ngắn, nhà văn của những ảo vọng và sự lừa mắt” (“Le Monde” đánh giá về Nguyễn Huy Thiệp).
21:04 21/03/2021
(NCTG) “Một đời người dù phải vật vã sống để gánh hết kiếp nạn của đời, nhưng được nhận lộc trời tận 10 năm sung sức nhất để tinh hoa phát tiết, để đường đường trong vai trò một kẻ xông xáo được yêu lắm, ghét nhiều, được bày tỏ điều mình muốn, và để lại sự mến mộ và tiếc nhớ với nhiều người hiểu mình cho đến giây phút cuối của đời sống thì sống thế đã là đủ”.
01:54 21/03/2021
(NCTG) “Chỉ một mình mình tốt thôi thì nguy hiểm lắm... Người tốt bao giờ cũng yếu đuối và dễ vỡ. Những người tốt phải liên kết lại với nhau, như thế thì bọn xấu mới không làm hại được. Cái đó gọi là chính trị…” (Nguyễn Huy Thiệp)
15:39 06/02/2016
(NCTG) “Ly Rượu Mừng” không chỉ cất lời chúc đầu năm, mà còn thổ lộ những nguyện cầu thiêng liêng và sâu thẳm, cho một nước Việt không còn cảnh tang thương, để người mẹ già “từ lâu mong con mắt vương lệ nhòa” sớm thấy lại được “bước con về hòa nỗi yêu thương”.
03:21 19/12/2014
(NCTG) “Có lẽ lại phải viết thôi. Viết về tuổi trẻ bị đánh mất. Viết về tuổi già xót xa tuổi trẻ. Về nỗi xót thương nhau trong những trái tim mệt mỏi, những mái đầu tóc bạc đang tính đếm những ngày còn lại...” - nhà văn Bùi Ngọc Tấn, trong một dịp trả lời phỏng vấn cách đây mười ba năm, đã nói như thế với nhà thơ Phạm Tường Vân. Lúc ấy, cuốn tiểu thuyết “Chuyện kể năm 2000” của ông vừa được in trong nước, nhưng ngay sau đó chưa kịp phát hành đã bị thu hồi.
14:06 23/04/2012
“Là nhà thơ, Thanh Tâm Tuyền đem vào thế giới thi ca của mình những chất vấn cô đọng, những suy tưởng mãnh liệt về tồn tại và nhận biết, bởi đó cũng chính là giá trị sau cuối của thơ cũng như nghệ thuật và các sáng tạo văn hóa”.
00:02 12/04/2012
“Đối với Thanh Tâm Tuyền, không có hiện tại hiện hữu mà chỉ có những hình dung, giả định về hiện tại, trong đó chủ thể của mọi tưởng tượng, suy tưởng, cũng chỉ là một bóng hình, một giấc mộng mà thôi. Như vậy ngay cả khi biết tư duy và cảm nhận, con người cũng xuôi tay, không tài nào minh định rõ ràng bản thân và thế giới bằng những giá trị thực có. Nhận biết trong trường hợp này là vô nghĩa, hay chính con người cực đoan tới mức cố ý coi nó là vô nghĩa lý.”
21:48 01/04/2012
(NCTG) Trịnh Công Sơn ra đi vào đúng ngày Cá Tháng Tư năm ấy, nhưng hai hôm sau mình mới được biết tin vì mấy bữa có không có mạng.
22:18 16/07/2011
(NCTG) Sau tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 của quân dân miền Nam buộc Mỹ phải ký hiệp định ngừng bắn hạn chế ở miền Bắc, bom đạn, sự gian khổ, ác liệt và hy sinh dồn vào khúc eo miền Trung từ một nửa Nghệ An trở vào đến Vĩnh Linh.
09:10 29/05/2011
“Về Kinh Bắc” chắc chắn là một trong số không nhiều tập thơ có số phận mà tác giả của nó như vận vào câu thơ Nguyễn Du: “Phong vận kỳ oan ngã tự cư” - cái án phong lưu lạ lùng ta tự mang lấy.
19:53 15/04/2011
(NCTG) “Thật ra, bài nào của Thanh Tâm Tuyền lại không có tình yêu trong đó. Tình yêu giữa nam và nữ. Tình yêu mến thiên nhiên, yêu thương con người nói chung. Tình yêu giữa ánh sáng và bóng tối, tình yêu đồng loại bị dồn nén bởi sự tàn ác, bất công và nước mắt - nổ bùng ra thành phẫn nộ.
19:27 15/04/2011
(NCTG) “Tự do trong thơ Thanh Tâm Tuyền, trước hết ở chỗ ông đã phá bỏ mọi mô thức cũ và cách biểu hiện cũ, đưa cái tôi và xúc cảm cá nhân lên vị trí trung tâm, và cái tôi ấy là một cái tôi muốn phá tan mọi xích xiềng, với hơi thở của tự do.”
16:47 07/04/2011
(NCTG) “Chúng tôi vẫn tin vào trực giác của chúng tôi, trực giác nhậy cảm của những người làm văn nghệ, và chúng tôi tin rằng sẽ có một lúc nào đó chúng tôi sẽ trở về, dựng lại nhà trên một cái nền đổ nát, hệt như lời của một bài thơ, của một ca khúc nào đó của anh em chúng tôi. Ngày đó bắt buộc sẽ phải đến…”, tự sự của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang.
01:32 01/04/2011
(NCTG) Nhớ người “hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những giấc mơ đời hư ảo...”
01:57 11/03/2011
(NCTG) Giỗ đầu nhà thơ Hữu Loan đã được tổ chức tại quê nhà Nga Sơn - Thanh Hóa của ông vào ngày 2-2 năm Tân Mão, tức Chủ nhật 6-3-2011 trong phạm vi gia đình và một số thân hữu thân thiết của ông lúc sinh thời.
20:45 12/05/2010
(NCTG) Phong trào Nhân văn Giai phẩm “thực chất là một tiếng nói đòi thay đổi cách lãnh đạo văn nghệ”, với mong muốn duy nhất là “có tự do sáng tác”, như Hoàng Cầm diễn đạt: “Còn cái chính là đấu tranh để làm thế nào xây dựng được một nền văn nghệ dân chủ. Có dân chủ có tự do trong giới văn nghệ. Cũng như là có dân chủ trong hoạt động văn nghệ. Chúng tôi chỉ nhằm mục đích ấy thôi”.
20:21 07/05/2010
(NCTG) “Hoàng Cầm được coi là người đã phối hợp nhuần nhuyễn nhiều yếu tố cách tân vào dòng thơ trữ tình truyền thống một cách tài ba và tinh tế, để lại dấu ấn sáng chói trong thi đàn Việt Nam thế kỷ XX”.
12:29 06/05/2010
(NCTG) Theo tin từ trong nước, nhà thơ Hoàng Cầm, tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh ngày 22-2-1922 tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, đã qua đời hồi 9 giờ 30 sáng 6-5 ở tuổi gần 90.