HỮU LOAN - CON NGƯỜI HẠNH PHÚC

HỮU LOAN - CON NGƯỜI HẠNH PHÚC

 00:22 04/04/2010

(NCTG) Tiếng xà lan cứ mãi kêu, và một mình tôi trên gác thượng quán cafe, hệt như ba tháng trước tôi đã ngồi đây bên dòng sông Hậu. Chiều nay tôi muốn thời gian dừng lại để tôi được viết, viết mãi về một con người, viết trong đắm chìm vào một dòng sông. Mà dòng sông thì vô tận.

HỮU LOAN, THI SĨ CỦA “MÀU TÍM HOA SIM... TÍM CHIỀU HOANG BIỀN BIỆT” (2)

HỮU LOAN, THI SĨ CỦA “MÀU TÍM HOA SIM... TÍM CHIỀU HOANG BIỀN BIỆT” (2)

 16:12 24/03/2010

(NCTG) Hơn nửa thế kỷ nay, câu hát “Áo anh sứt chỉ đường tà...” vẫn còn day dứt trong mỗi người dân của xứ sở Việt Nam, vốn trải qua bao truân chuyên của các cuộc chiến tranh kéo dài.

LÃO THI SĨ HỮU LOAN TỪ TRẦN

LÃO THI SĨ HỮU LOAN TỪ TRẦN

 22:59 18/03/2010

(NCTG) Theo tin từ Việt Nam, vào hồi 19 giờ ngày 18-3-2010, thi sĩ Hữu Loan, tác giả bài thơ nổi tiếng “Màu tím hoa sim”, thành viên phong trào Nhân văn - Giai phẩm, đã từ trần tại nhà riêng ở thôn Vân Hoàn (xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa), thọ 95 tuổi.

HỮU LOAN

HỮU LOAN

 18:07 18/03/2010

(NCTG) “Thế nhưng, với tôi, Hữu Loan lại đọng lại qua một câu thơ thê lương, đầy ám ảnh và có cái gì ma mị: “Chiếc bình hoa ngày cưới - thành bình hương - tàn lạnh vây quanh...”.

Nhạc sĩ Văn Cao - Ảnh tư liệu

85 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao: “MÙA XUÂN ĐẦU TIÊN”, MỘT ƯỚC MƠ NHÂN BẢN

 10:02 22/02/2008

(NCTG) “Mùa xuân đầu tiên” không chỉ là một ca khúc mừng xuân, mà còn mang thông điệp khải huyền của tương lai một dân tộc mà chúng ta hằng mong mỏi…”.

Nhân 65 năm ngày mất của Đặng Thế Phong (1918-1942): NGƯỜI NHẠC SĨ TÀI HOA MỆNH YỂU CỦA MÙA THU

Nhân 65 năm ngày mất của Đặng Thế Phong (1918-1942): NGƯỜI NHẠC SĨ TÀI HOA MỆNH YỂU CỦA MÙA THU

 20:51 30/09/2007

(NCTG) Hình ảnh mùa thu trong nghệ thuật của Việt Nam, có lẽ mở đầu với những vần thơ trác tuyệt của Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Lưu Trọng Lư…, để rồi bàng bạc trong những sáng tác của nhiều thế hệ nhạc sĩ Việt Nam như Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Phạm Duy, Cung Tiến, Từ Công Phụng, Ngô Thụy Miên, Phạm Trọng Cầu…

CHUYỆN CHỮ NGHĨA: CHỚ TÁN… CÀN!

CHUYỆN CHỮ NGHĨA: CHỚ TÁN… CÀN!

 16:08 09/04/2007

(NCTG) Tờ “An ninh Thế giới Cuối tháng” (tháng 2-2007) có bài viết “Bữa cơm của chủ tịch tỉnh thết… trưởng ty” của tác giả Nguyễn Ánh, thuật về chuyện nhà văn Mạnh Phú Tư, thời đầu cuộc kháng chiến 9 năm, được ông Đặng Thai Mai, khi đó là chủ tịch tỉnh Thanh Hóa, đãi cơm.

Nguyên Sa thời trẻ

NGUYÊN SA VÀ TÌNH CA NGÔ THỤY MIÊN

 11:18 27/03/2007

Nhà thơ Nguyên Sa, tên thật Trần Bích Lan, sinh ngày 1-3-1932 tại Hà Nội, mất ngày 18-4-1998 tại California (Hoa Kỳ), là môt tác giả quan trọng của nền văn học miền Nam trước 1975. Đặc biệt, nhiều thi phẩm trong sáng của Nguyên Sa đã lan rộng và trở thành những vần thơ “cửa miệng” của nhiều thế hệ thanh niên, qua sự phổ nhạc xuất sắc của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên, người nổi tiếng với những bản tình ca đọng lại với thời gian. (Mới đây, Nguyên Sa cũng là một trong vài tác giả rất hiếm hoi của thi ca miền Nam trước 1975 “được” lọt vào tuyển tập 100 bài thơ hay nhất của Việt Nam thế kỷ XX, với bài thơ “Áo lụa Hà Đông”.)

Nhạc sĩ Hùng Lân (1922-1986)

HÙNG LÂN, CON CHIM ĐẦU ĐÀN CỦA DÒNG NHẠC THANH NIÊN

 11:29 20/03/2007

(NCTG) “Với những ca khúc hào hùng viết cho giới trẻ, giáo sư, nhạc sĩ Hùng Lân đã có ảnh hưởng không nhỏ trong việc tạo dựng tâm thức Việt, chí khí Việt và khích lệ sinh lực của người Việt”.

Lê Vĩnh Tài giới thiệu Trần Vàng Sao trên “cây thơ”

TRẦN VÀNG SAO, NGƯỜI YÊU NƯỚC MÌNH XÓT XA

 12:28 06/03/2007

(NCTG) Trong bài giới thiệu các poster (cây thơ) của 15 tác giả được coi là “từng là nhà thơ trẻ” dưới sự nhìn nhận của giới trẻ ngày nay - tại sân của Nhà Thái học, Văn Miếu, trong Ngày Thơ ở Hà Nội (3-3-2007, tức Rằm Tháng Giêng Đinh Hợi) -, talawas đã nhận xét: khá nhiều bất ngờ ở vẻ “ít chính thống” của những gương mặt này.

Thanh Tâm Tuyền, người đổi mới thi ca vĩ đại

THANH TÂM TUYỀN, KIÊU HÃNH VÀ CÔ ĐƠN

 12:36 05/03/2007

(NCTG) Thanh Tâm Tuyền (1936-2006), người đổi mới thi ca vĩ đại nhất của Việt Nam sau 1954, đã bay vào thi đàn Việt Nam như một vì sao băng với tập thơ “Tôi không còn cô độc” (1956) khi mới tròn 20 tuổi và sinh thời, ông đã có một chỗ đứng chủ chốt trong làng Thơ Việt Nam. Với sự khai phá trong ngôn từ và hình thức thể hiện, với chiều sâu và tính phổ quát mang tầm kích thế giới trong ý tưởng, đến nay, thi nghiệp của ông vẫn còn là nguồn cảm hứng đối với những nhà thơ trẻ khao khát đổi mới.

VẪN CÒN ĐÓ, ĐÂU ĐÂY, MỘT ÔNG ĐỒ…

VẪN CÒN ĐÓ, ĐÂU ĐÂY, MỘT ÔNG ĐỒ…

 10:12 16/02/2007

(NCTG) Thế là “Ông Đồ” đã rời bỏ chúng ta ra đi được 11 năm nay!

Hồ Dzếnh (1916-1991)

HỒ DZẾNH

 20:45 24/11/2006

(NCTG) Trong năm 2006 nhiều biến động này, ít người nhớ tới kỷ niệm 90 năm ngày sinh và 15 năm ngày mất của một nhà văn, một nhà thơ tiền chiến nổi tiếng, đã để lại nhiều tác phẩm trong trẻo, đẹp và buồn, nhưng cả đời sống lặng lẽ và ra đi trong cảnh bị quên lãng. Ấy là thi sĩ Hồ Dzếnh.

Nhạc sĩ Văn Cao

VĂN CAO

 22:58 11/08/2006

(NCTG) "Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ông hoàng. Trên cánh đồng ca khúc, tôi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh Văn là âm nhạc của thần tiên bay bổng. Tôi la đà đi giữa cõi con người. Anh cứ bay và tôi cứ chìm khuất. Bay và chìm trong những thân phận riêng tư".

TÀI TỬ NGỌC BẢO: NGƯỜI RA ĐI, LỜI CA Ở LẠI!

TÀI TỬ NGỌC BẢO: NGƯỜI RA ĐI, LỜI CA Ở LẠI!

 01:52 12/05/2006

(NCTG) “Tôi không nghĩ rằng tiếng hát của mình có thể còn lại mãi mãi, bởi các bạn cũng có thể quên tôi hoặc sẽ mang theo những tâm tình qua những câu hát vào với cát bụi để thành hư vô. Nhưng tôi muốn nói với các bạn rằng, ca khúc thì không bao giờ như thế. Nó sẽ ở lại như tình yêu vậy. Tôi chỉ cần tình yêu của tôi với những ca khúc, với cuộc đời ở lại trên cõi dương gian này, thế là được rồi” - tài tử Ngọc Bảo chia sẻ.

Nguyễn Bính (trong con mắt Tạ Tỵ)

Nhân 40 năm ngày mất của Nguyễn Bính (20-1-1966 – 20-1-2006): NGUYỄN BÍNH, THI SĨ CỦA HỒN XƯA ĐẤT NƯỚC

 10:18 20/01/2006

"Hồn anh như hoa cỏ may
Một chiều cả gió, bám đầy áo em"
(Nguyễn Bính, "Hoa cỏ may")

"Người gái nhỏ hậu phương" "tím chiều hoang biền biệt" của Hữu Loan - Minh họa của Lê Thương (NCTG)

NHÀ THƠ HỮU LOAN VÀ BÀI CA BI TRÁNG

 17:48 17/12/2004

(NCTG) Trong những cuộc kháng chiến chống xâm lược và giành tự do cho dân tộc, Việt Nam đã sản sinh vô vàn những người anh hùng, hữu danh và vô danh, được lưu danh trong nền văn học nghệ thuật nước nhà. Nhưng, song song với các anh hùng ngoài trận tuyến, càng ngày, vai trò người mẹ, người chị, người vợ, người em... hậu phương càng được ghi nhận và đề cao như biểu tượng của nghị lực phi thường, của sự thủy chung son sắt đáng khâm phục của phụ nữ Việt Nam.

Nói chuyện với ca sĩ Anh Khoa: “TÔI SẴN SÀNG VÀ BAO GIỜ CŨNG MUỐN VỀ...”

Nói chuyện với ca sĩ Anh Khoa: “TÔI SẴN SÀNG VÀ BAO GIỜ CŨNG MUỐN VỀ...”

 12:00 02/01/2002

(NCTG) “Tôi cũng được ngồi uống bia với ca sĩ Quốc Hương (đã mất rồi) và còn được hân hạnh hát chung với ông trong một đêm đi diễn ở miền Tây. Quốc Hương rất tốt, tính tình rất thẳng thắn, cởi mở, có nói một câu mà tôi còn nhớ mãi: “Các cậu không đi được Cali, thì các cậu phải ở lại đây thôi!” - chia sẻ của ca sĩ Anh Khoa.