Minh họa: doisongphapluat.com

MẸ CHỒNG

 20:51 19/09/2015

(NCTG) “Các cô con dâu thời này rất rõ ràng trong tình cảm, không như ngày xưa bà ghét tôi, bà hành hạ tôi, bà coi thường tôi, bà đối xử tệ bạc với tôi, bà nói xấu tôi, bà bắt con trai bà bỏ tôi… tôi vẫn phải yêu quý, cung phụng, lễ phép một dạ hai vâng… với bà. Không có đâu!”.

Minh họa: Internet

NHÀ BA TẦNG

 13:05 13/09/2015

(NCTG) “Rồi chị cười, tiếng cười nghe cứ lanh lảnh khác thường thế nào ấy mình thấy rờn rợn trước ngôi nhà bề thế ba tầng. Kể cả lúc mình phóng xe đi xa rồi, mình vẫn cảm thấy tiếng lanh lảnh và rờn rợn đó ở ngay sau lưng”.

Minh họa: Internet

CHỊ TÍNH

 19:24 02/05/2015

(NCTG) “Tôi thấy chị Tính đứng dậy nhìn theo hắn, chị cứ đứng thế rất lâu cho đến khi hắn ngồi lên xe máy và phóng đi mất hút trên con đường trước mặt”.

Nhà phê bình, dịch giả Phạm Xuân Nguyên (bên phải, ngoài cùng) phát biểu trong buổi ra mắt sách

RA MẮT “COCKTAIL, CAFÉ, KEM & MẶT TRỜI” CỦA NHÀ VĂN HÒA BÌNH

 21:34 20/04/2015

(NCTG) Tác phẩm văn học thứ hai của nhà văn, nhà báo Hòa Bình đã được ra mắt vào hồi 10 giờ sáng hôm nay, thứ Hai 20-4 tại Hội sách Hà Nội 2015, tổ chức tại Công viên Thống Nhất, với sự hiện diện của tác giả cùng nhà văn Văn Giá và nhà phê bình văn học, dịch giả Phạm Xuân Nguyên.

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Ngọc: PHÙ DU

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Ngọc: PHÙ DU

 23:41 01/04/2015

(NCTG) “Gần hai mươi năm rồi mà nhìn thấy cái tên này không hiểu sao tim bà lại thắt lại như thế! Đã bảo là quên hết, không nhắc, nhớ, không chấp nhưng nói thì vậy, lòng không có vậy”.

Dịch giả Giáp Văn Chung: DỊCH ĐỂ CHIA SẺ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MỘT DÂN TỘC

Dịch giả Giáp Văn Chung: DỊCH ĐỂ CHIA SẺ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MỘT DÂN TỘC

 11:31 10/03/2015

(NCTG) “Rất vui vì tuy văn học Hung không dễ đọc, các tác giả mình đã dịch càng kén chọn độc giả, nhưng đã tìm được số độc giả khá đông đồng cảm và yêu thích, đặc biệt là các bạn trẻ. Những bạn đọc như thế là sự khích lệ rất lớn đối với dịch giả, vì ai cũng biết dịch văn học là một công việc rất nhọc nhằn, thiếu sự đam mê và phản hồi tích cực từ phía độc giả thì khó có thể làm tốt được” - chia sẻ của dịch giả Giáp Văn Chung.

BÉ BI

BÉ BI

 22:43 25/02/2015

(NCTG) “Trông thế thôi chứ con Bi nhà chị nó yếu lắm em ạ, từ bé đến giờ toàn ốm đau bệnh tật, ba ngày béo bảy ngày gầy. Nhà này là anh chị vay mượn tiền mua cho vợ chồng nó đấy, để nó khỏi phải làm dâu em ạ, nó không biết làm cái gì đâu, từ bé đến giờ chả phải làm cái gì cả vì yếu và hay ốm vặt, ăn cơm cá mẹ vẫn phải nhặt xương cho”.

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Ngọc: SƯƠNG

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Ngọc: SƯƠNG

 17:35 10/01/2015

(NCTG) “Ba năm rồi mà cháu vẫn nhớ anh ấy lắm cô ạ! Có khi nào cháu sẽ nhớ anh ấy suốt đời không cô?”.

CÁ SÔNG

CÁ SÔNG

 14:52 01/01/2015

(NCTG) “Cá của nó cũng một lò như cá bọn em thôi, nhưng nó chọn con vàng và béo rồi nó nói cá sông, bán đắt gấp rưỡi mọi người”.

ĐÁM CƯỚI

ĐÁM CƯỚI

 11:44 23/12/2014

(NCTG) “Mặc thế này hai bên mạn sườn phải không có mỡ, đây vẫn có mỡ, lúc đi qua thấy núng nính. Mặc cái này phải bụng phẳng, eo thon, toàn bộ chỗ lườn”.

STATUS

STATUS

 08:30 12/12/2014

(NCTG) “Việc đó anh nghĩ em nói để chồng em làm em ạ, việc hơi tế nhị anh không nên giúp em việc này. Không phải anh không làm được hay anh không nhiệt tình nhưng mình không nên thế”.

CHUYỆN HÀNG NGÀY (6)

CHUYỆN HÀNG NGÀY (6)

 15:23 24/11/2014

(NCTG) “Tôi thấy Việt Nam là một dân tộc rất giỏi, người Nhật không làm như thế được. Sao chị lại không làm được thơ?”.

CON RỂ

CON RỂ

 14:12 04/10/2014

(NCTG) Nhà tang lễ Phùng Hưng chật kín người đứng, ngồi, xếp hàng chờ vào viếng, toàn những ông bà già chắc bạn bè của người quá cố. Dòng người cứ lần lượt vào rồi vãn dần, chỉ còn những người sẽ đưa tang ở lại.

Minh họa: Internet

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Ngọc: TÌNH

 18:37 26/09/2014

(NCTG) “Anh ấy chắc không sống được lâu nữa, sau khi anh ấy mất, nếu có đồ đạc gì của anh ấy, em cho chị xin nhé. Gì cũng được em ạ, càng nhiều càng tốt, không cần đồ có giá trị đâu em, chỉ là những thứ lặt vặt anh ấy hay dùng hàng ngày ấy, chị giữ cho con của chị, cho nó lớn lên khỏi tủi thân là không có bố”.

EM QUEN RỒI

EM QUEN RỒI

 21:56 04/09/2014

(NCTG) “Bọn em chỉ là chính bọn em khi ở trong thế giới của mình giữa những người đồng tật. Khi bước qua khỏi cánh cổng trường là một thế giới khác, và ở thế giới đó bọn em không hề tự tin một chút nào vì mỗi bước đi là bao ánh mắt để ý, nhìn, nhận xét và chỉ chỏ. Bọn em đi đến đâu cũng bị mọi người phát hiện ra”.

LỆ LÀNG

LỆ LÀNG

 14:01 15/08/2014

(NCTG) “May quá, bố chồng mình không mất ở quê, chứ không vợ chồng mình è lưng mà trả nợ sau đáng tang ông”.

CHUYỆN HÀNG NGÀY (5)

CHUYỆN HÀNG NGÀY (5)

 21:07 05/08/2014

(NCTG) “Thế thôi, không dịch nữa, tao tưởng người dịch của mày không mất tiền thì tao mới định đưa. Thôi, để tao đưa lên phây-búc xem có cháu sinh viên nào đang học tiếng Tàu muốn luyện dịch thì tao đưa cho dịch, có khi nó còn cảm ơn tao ấy vì có thêm kinh nghiệm dịch”.

CHUYỆN CHIỀU HÔM ẤY

CHUYỆN CHIỀU HÔM ẤY

 08:42 19/06/2014

(NCTG) “Là bồ của chồng chị em ạ, chúng nó ghen với nhau nên muốn mượn tay chị xử lý tình địch”.

NHÀ BỐN BẾP

NHÀ BỐN BẾP

 18:46 24/04/2014

(NCTG) “Đấy cô xem, tầng một là vợ chồng tôi và bếp kia, còn mỗi cặp là một bếp riêng. Riêng biệt hoàn toàn, công-tơ điện nước cũng riêng, y như chung cư ấy cô ạ”.

Thầy trò khiếm thị: CÓ THÊM TÌNH YÊU NGHỆ THUẬT ĐỂ TỰ TIN TRONG CUỘC SỐNG

Thầy trò khiếm thị: CÓ THÊM TÌNH YÊU NGHỆ THUẬT ĐỂ TỰ TIN TRONG CUỘC SỐNG

 23:21 17/04/2014

(NCTG) “Mình muốn hướng các em tới tình yêu nghệ thuật, thông qua đó để cảm nhận về vẻ đẹp của cuộc sống, bởi vì cả cô và trò đều không nhìn được cái thực của cuộc sống mà chỉ mong muốn nhìn được vẻ đẹp của cuộc sống qua âm nhạc” – chia sẻ của giáo viên khiếm thị Phạm Thị Hương (trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội).

Các tin khác