Ghi chép về những mảnh đời trong thời chiến

NỖI NIỀM NẾU ĐƯỢC KỂ RA...

 02:40 12/05/2021

(NCTG) “Cùng là người Việt, cùng mất mát, thương đau gần nửa thế kỷ qua rồi, giá chỉ còn lại tình thân, cảm thông, của người máu đỏ da vàng, cùng quê hương bản quán...”.

Vụ giật cờ ở Marrickville - Ảnh chụp màn hình clip

Vụ xé cờ ở New South Wales: TỰ DO BIỂU ĐẠT HAY VI PHẠM QUYỀN DÂN SỰ?

 23:44 06/05/2021

(NCTG) “Đây là bài học cho các bố mẹ chuẩn bị gửi con đi học nước ngoài tại các nước mà quan hệ với cộng đồng người gốc Việt còn đang rất nhạy cảm, mở rộng ra là còn phải nghiên cứu về pháp luật nói chung của nước sở tại và các lệ của địa phương nữa, để con mình không bị rơi vào những rắc rối không đáng có” - góc nhìn của nhà nghiên cứu giáo dục, luật gia Phúc Lai từ Hà Nội.

Thảm cảnh hãi hùng của cuộc chiến huynh đệ tương tàn - Ảnh tư liệu

30-4: NGHĨ VỀ MỘT NGÀY MAI

 14:12 01/05/2021

(NCTG) “Hãy đối xử một cách nhân bản với nhau thì quá khứ, dẫu có đẫm máu đến đâu, cũng sẽ được xóa bỏ dần vì đất nước này vẫn còn rất nhiều trang sử chung được viết bởi toàn thể người Việt, bất chấp những khác biệt về tôn giáo hay quan điểm chính trị”.

Những cái tên khắc trên những cây thập tự trắng...

TỪ LA CAMBE NGHĨ VỀ 30 THÁNG TƯ

 17:56 29/04/2020

(NCTG) “Sử sách ghi lại những sự kiện đã xảy ra không nhằm khơi dậy lòng thù hận giữa các dân tộc. Họ cố gắng nhiều để loại bỏ những sai lầm trong quá khứ. Họ không khẩu hiệu, kêu gọi hay khích động lòng tự tôn dân tộc hay cổ súy cho chủ nghĩa dân túy. Họ nhìn vào tương lai. Họ Lớn khi họ biết Tha thứ”.

Bìa sách “Đừng kể tên tôi”

“ĐỪNG KỂ TÊN TÔI” VÀ NỖI ĐAU NGƯỜI LÍNH

 21:30 11/11/2017

(NCTG) “Tôi gần như không biết gì hết. Chiến tranh là bài học lịch sử cần thi lấy điểm”.

Minh họa: Internet

LÁ CỜ HOÀNG VỆ

 20:15 26/01/2017

(NCTG) Mình có tình cảm riêng tư với lá cờ đó, ở giới hạn như mới trình bày. Mình từng sống dưới lá cờ này, ở đâu đó nó bay xa xa. Mình có đi lính, phục vụ nó mấy tháng ngắn ngủi. Nó là một kỷ vật, mình không thích thấy nó treo ngoài tiệm phở. Mình không thích bắt mình phải chào, chuyện bắt phải chào mình đã có trải qua rồi, ngày ấy.

Minh họa: “Cầu Nhật tại Giverny” (1899, New York) - Tranh của danh họa Claude Monet

XÂY MỘT NHỊP CẦU

 03:30 17/01/2017

(NCTG) “Quyền tự do ngôn luận, tự do biểu hiện, là lý. Nhưng trong cuộc sống, không phải lúc nào cũng có thể nói lý mãi. Có những xung đột, tranh chấp giữa người và người lắm khi không thể giải quyết bằng lý, mà đôi khi chỉ cần một nụ cười, một cái siết tay, một sự cảm thông là có thể xua tan được tất cả” - ý kiến của Hải Lý từ Canada.

Cờ vàng cùng cờ đỏ trong cuộc biểu tình chống Trung Cộng trước tòa lãnh sự Trung Quốc ở Hamburg, CHLB Đức, 16-7-2011 - Ảnh: Gocomay

Cờ vàng - cờ đỏ: KHÔNG AI TẮM HAI LẦN TRÊN MỘT DÒNG SÔNG

 17:11 16/01/2017

(NCTG) “Hiện tại và tương lai như một dòng sông, cái qua đi chẳng bao giờ trở lại, hãy để mọi thứ tự nguyện và tự nhiên như tâm nguyện của một dòng sông” - góc nhìn của Sông Hàn.

Jazzy Dạ Lam (trái) và Mai Khôi trong một buổi diễn tại Đức (2016) - Ảnh: Facebook

MONG SAO SỰ CẢM THÔNG, THẤU HIỂU TRÊN TINH THẦN KHOAN DUNG...

 22:22 14/01/2017

(NCTG) “Chính nhờ việc không sử dụng lá cờ đại diện nào cả, mà ranh giới giữa mọi người chúng tôi đã được xóa bỏ, không cần lo lắng sẽ bị chụp những cái mũ hoặc đỏ, hoặc vàng, không vừa vặn với mình lên đầu. Chúng tôi chỉ chia sẻ với nhau một tiếng nói chung, đại diện cho những giá trị của một xã hội tiến bộ, là tự do dân chủ nhân quyền, và thương yêu nhau” - chia sẻ của ca sĩ Jazzy Dạ Lam.

Vá cờ - Ảnh: Nguyễn Ngọc Hạnh

THƯ NGỎ GỬI CA SĨ MAI KHÔI

 22:00 14/01/2017

(NCTG) “Phải sống trong hoàn cảnh bi thương của họ thì mới cảm thông hết được những mất mát, thậm chí những oán hận mà đến ngày nay, họ vẫn còn đeo nặng trong tâm hồn. Những tháng ngày lênh đênh trên biển cả hay những năm tháng trong ngục tù, chính lá cờ ấy là tia sáng hy vọng, là ngọn lửa heo hắt của bao phận đời dựa vào đó để Sống” - quan điểm của tác giả Lâm Bình Duy Nhiên về lá cờ vàng.

Mai Khôi trong buổi diễn tại Berlin (21-11-2016) - Ảnh: Hồ Phạm Huy Đôn

MAI KHÔI VÀ CÂU CHUYỆN LÁ CỜ VÀNG

 21:24 14/01/2017

(NCTG) Buổi diễn của ca sĩ Mai Khôi tại Virginia (Mỹ) hôm 8-1 vừa qua, được biết tới rộng rãi qua một clip dài gần 1h đăng tải trên mạng cùng một số tường thuật, đã làm dấy lên một cuộc tranh luận gay gắt vốn dĩ đã tồn tại từ rất lâu nay và chỉ chờ dịp để tái bùng phát: lá cờ vàng.

Xuống đường vì cá, vì môi trường biển, nhưng cũng vì một xã hội minh bạch, dân chủ - Ảnh: FB của nhà văn Đoàn Bảo Châu

VIẾT CHO NGÀY 30-4

 13:30 03/05/2016

(NCTG) “Vì lẽ gì mà một dân tộc là hiện thân của bức tranh được khắc họa bằng những chiến tích chống ngoại xâm và những trận Điện Biên Phủ lẫy lừng mới đây bỗng nhanh chóng trở nên lụn bại, thấp hèn? Điều gì đã xảy ra trong 41 năm qua? Tại sao đất nước này không thể phát triển?”.

Hình ảnh Sài Gòn năm 1967 với những tà áo dài và biển quảng cáo - Ảnh: Cựu binh Mỹ Eaindy

NHỮNG HÌNH BÓNG CŨ

 17:17 02/05/2016

(NCTG) “Có người chồng, người con nào trong phim đã chết trong trại “học tập cải tạo” hay làm mồi cho cá mập, cho biển dữ cuồng nộ trong một chuyến đi lênh đênh vô định cách đây ba, bốn mươi năm? Cô gái e dè bước xuống hồ bơi của CLB Thể thao Sài Gòn trong một đoạn phim có nhảy xuống biển tự trầm để khỏi sa vào tay bọn hải tặc trong một đêm đen?”

Phố Khâm Thiên từng chịu nhiều khổ đau thời gian cuối cuộc chiến - Ảnh tư liệu của Kékesdi Gyula

Tư liệu của nhà báo Hung: NGÀY 1-5 ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ

 22:21 30/04/2016

(NCTG) “Buổi tối, cả Hà Nội nhộn nhịp bởi những cuộc gặp gỡ, những chương trình văn nghệ ngẫu hứng. Hàng triệu người tỏa ra đường, ai nấy vận trên mình bộ đồ đẹp nhất” - nhà báo Hungary Kékesdi Gyula viết về ngày 30-4-1975 mà ông được chứng kiến ở Hà Nội.

“Đọc lại sự kiện 30-4 và những hệ lụy của nó, thấy kinh sợ quá, một nỗi buồn đau hãi hùng”

GIỌNG HÀ NỘI CÓ TỘI GÌ?

 17:04 04/05/2014

(NCTG) “Đọc lại sự kiện 30-4 và những hệ lụy của nó, thấy kinh sợ quá, một nỗi buồn đau hãi hùng. Chúng ta, những công dân chẳng dính gì tới chiến tranh, nghĩa là không tham gia cầm súng trực tiếp ở cả hai phía, mà còn “ăn thua đủ” với nhau thế, huống chi, những người phải trả bằng máu cho cuộc chiến này?”.

Cuộc chiến Việt Nam chấm dứt ngày 30-4, nhưng di chứng của nó trong lòng người vẫn còn tới bây giờ... - Ảnh tư liệu

TƯƠNG LAI ĐẤT NƯỚC

 15:07 02/05/2014

(NCTG) “… đơn giản là mình chả biết nói gì nữa, càng đọc chỉ càng thấy ước mơ hòa giải là một ước mơ xa vời, không thấy hồi kết!”.

Thảm cảnh thuyền nhân sau 1975 - Ảnh tư liệu

NẾU...

 22:08 01/05/2014

(NCTG) “Đến bao giờ chúng ta vẫn xem mình là chính nghĩa và họ là những kẻ có tội, chúng ta đã cao thượng tha thứ mà họ không biết điều thì ta có phất cờ hòa giải thế chứ có phất nữa cũng chỉ kéo dài hận thù của cả hai bên...”.

30-4, ngày thống nhất, nhưng bao giờ lòng người mới thống nhất? - Ảnh tư liệu

30-4, NGHĨ VỀ SỰ HỐI LỖI

 12:05 01/05/2014

(NCTG) “Có biết bao nhiêu lý do để người Việt mình tạ tội với nhau! Có biết bao nhiêu cơ hội để thành tâm mà sống với nhau trên nước non mình, hướng tới một ngày mai thanh thản” – nhà văn Lê Minh Hà.

Cú quỳ lịch sử cho một dân tộc - Ảnh tư liệu

NÓI VÀ LÀM

 11:15 01/05/2014

(NCTG) “Người quỳ là người không phải quỳ, mà quỳ hộ tất cả những ai phải quỳ nhưng không quỳ vì họ không dám hay không thể hay không thể dám quỳ. Ông nhận gánh một tội lỗi mà ông không phải gánh, và xin thứ lỗi mặc dù chính ông không phải xin”.

Tác giả Thành Đặng (chân dung tự họa tại trại tị nạn Galang, Indonesia, năm 1990) - Ảnh do nhân vật cung cấp

30-4 VÀ NHỮNG GÌ SAU ĐÓ

 20:25 30/04/2014

(NCTG) “Các bạn đừng quên: những gì các bạn đang hưởng ngày nay, có phần không nhỏ từ những bài học mà thế hệ của tôi và trước đó để lại. Và, nếu ta không học được gì từ những sai lầm trong quá khứ, thì làm sao tránh đươc việc chúng sẽ xảy ra trong tương lai?”.

Các tin khác