Đạo diễn Nguyễn Hải Anh - Ảnh do nhân vật cung cấp

SINH NHẬT BA MƯƠI THÁNG TƯ

 14:45 29/04/2014

(NCTG) “Chiến tranh thì có ly tan, nhưng hòa bình chưa hẳn đã là ngày đoàn tụ. Người ta có thể không chết trong thời chiến nhưng lại chết trong thời bình, có thể không chết dưới bàn tay kẻ thù mà chết dưới bàn tay người thân ruột thịt, bạn bè. Cũng như, người ta có thể có hạnh phúc trong thời chiến nhưng lại rất bất hạnh trong thời bình” – hồi ức 30-4 của đạo diễn Nguyễn Hải Anh.

Thời khắc mở đầu thời kỳ “triệu người vui, triệu người buồn” trong lịch sử hiện đại Việt Nam - Ảnh tư liệu

NHỮNG NGÀY 30-4 CỦA TÔI

 09:10 29/04/2014

(NCTG) “Người Việt nhìn chung chỉ biết đòi hỏi tự do – bình đẳng – bác ái – dân chủ cho bản thân họ chứ từ chối áp dụng những đạo lý ấy cho người khác” - ý kiến của tác giả Nguyễn Hoàng Ánh.

Tấm ảnh nổi tiếng, tượng trưng cho sự thất thủ của Sài Gòn

30-4

 08:00 26/04/2014

(NCTG) Tháng 4 âm lịch hay dương lịch đều là tháng nóng nhất ở Sài Gòn trước khi chuyển qua mùa mưa, cho dù trong trí nhớ lỗ mỗ của tôi Sài Gòn lúc nào cũng nóng như thiêu như đốt, không có chuyện “chiều muộn là mát” hay “nóng nhưng không đổ mồ hôi” như mấy bạn mê xứ này vẫn quá lời khen.

Bi hùng thuyền nhân

NGƯỜI CON GÁI KHÔNG NỊT NGỰC

 09:59 14/05/2007

(NCTG) “Đừng quên rằng chung quanh chúng ta, có những không gian và thời gian mà ở đó có những điều cần thiết, tuy nhỏ bé và bình thường, như chỉ một chiếc nịt ngực thôi, cũng có thể là nỗi ước ao triền miên của những khoảng đời cơ cực...”.

Những nạn nhân của chiến tranh: Sơn Mỹ, Quảng Ngãi (1968) - Ảnh: VNTTX

NẠN NHÂN CUỐI CÙNG

 12:51 01/05/2003

(NCTG) "Bác sĩ Tùng chạy bổ vào phòng và nhận thấy Hương ngồi bên chiếc bàn, hai tay ôm mặt và hát. Mái đầu cô bạc thêm bội phần, những sợi tóc trắng rối bời xõa xuống gò má và khi Hương ngẩng đầu nhìn người bác sĩ, trong ánh mắt của cô không hề có niềm vui hay nỗi buồn...".