VỤ THẢM SÁT KATYN DƯỚI ÁNH SÁNG NHỮNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ (1)

VỤ THẢM SÁT KATYN DƯỚI ÁNH SÁNG NHỮNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ (1)

     26/09/2007 09:01:00 PM  

(NCTG) Vụ thảm sát Katyn là tội ác lớn nhất đối với tù binh trong lịch sử các cuộc chiến thế kỷ XX. Đồng thời, đây cũng là một tấn thảm kịch để lại những vết thương không bao giờ lành trong lòng một dân tộc quả cảm: Cộng hòa Ba Lan.

BỘ PHIM MỚI CỦA ĐẠO DIỄN ANDRZEJ WAJDA VỀ TẤN THẢM KỊCH KATYN

BỘ PHIM MỚI CỦA ĐẠO DIỄN ANDRZEJ WAJDA VỀ TẤN THẢM KỊCH KATYN

     22/09/2007 07:24:00 PM  

(NCTG) Sáu mươi bảy năm sau ngày xảy ra tấn thảm kịch tại Katyn khi theo lệnh của Stalin, 15 ngàn người con ưu tú của dân tộc Ba Lan (các sĩ quan, nhân sĩ, nhà văn, bác sĩ, nhà giáo, ký giả, nhà khoa học…) đã bị thảm sát tại cánh rừng Katyn, đạo diễn nổi tiếng Andrzej Wajda (81 tuổi) đã cho ra mắt bộ phim “Katyn” tại Liên hoan phim (LHP) Ba Lan Gdynia lần thứ 32.

BỘ ẢNH QUÝ VỀ NHỮNG KHOẢNH KHẮC

BỘ ẢNH QUÝ VỀ NHỮNG KHOẢNH KHẮC "VUI VẦY" CỦA GIỚI SĨ QUAN PHÁT-XÍT TẠI “TRẠI TỬ THẦN” AUSCHWITZ

     20/09/2007 09:08:00 PM  

(NCTG) Kho lưu trữ của Viện Bảo tàng Holocaust (*) Washington, mới đây, đã có thêm một cuốn album đặc biệt gồm 116 tấm ảnh ghi lại cảnh nghỉ ngơi, vui chơi của các sĩ quan Quốc xã Đức ngay trong khu “trại tử thần” Auschwitz. Trong số đó, đặc biệt, 8 tấm ảnh có mặt viên “bác sĩ tử thần” Josef Mengele, khét tiếng vì những thí nghiệm vô nhân đạo được thực hiện trên cơ thể phụ nữ và trẻ em.

Mikhail Bulgakov (1891-1940), văn hào Nga

MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ STALIN (3)

     12/09/2007 09:45:00 PM  

(NCTG) Tính khí bất thường của Stalin là một "mô-típ" hay xuất hiện trong các hồi tưởng về nhà độc tài (trong "Di chúc chính trị" viết trước khi mất, Lenin cũng từng nhắc đến điều này khi ông đề nghị thay thế Stalin bằng một người khác trên cương vị tổng bí thư). Người ta bảo Stalin có thể tống giam một người, đồng thời hạ lệnh phóng thích một người khác từ trại cải tạo Siberia! Tuy nhiên, một số sử gia cho rằng sự "thất thường" đó không hề vô cớ và ngẫu nhiên; thông thường, ẩn sau nó là những nguyên nhân chính trị đóng vai trò lớn.

Huy hiệu của các thành viên Komsomol - lãnh tụ của tổ chức thanh niên cộng sản này cũng không thoát khỏi các cuộc thanh trừng của Stalin

MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ STALIN (2)

     12/09/2007 09:31:00 PM  

(NCTG) Trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Gulag - Quần đảo ngục tù", văn hào Solzhenitsyn đã dùng một chương sách dài để mô tả các kiểu bắt bớ vô cùng đa dạng của cơ quan mật vụ chính trị Xô-viết, từ lén lút đến trắng trợn, từ "hiền hòa" đến thô bạo. Nhưng, có một nét rất đặc trưng cho "thủ pháp" của NKVD - GPU: bao giờ họ cũng sử dụng những phương cách bất ngờ và gây chấn động đến tinh thần người bị bắt, cũng như môi trường xung quanh "đương sự".

Nhà độc tài Joseph Stalin

MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ STALIN (1)

     12/09/2007 09:20:00 PM  

(NCTG) Từ khi đế chế Liên Xô sụp đổ, thông qua những hồi tưởng, những công trình sử học, thế giới được biết rõ hơn về tính cách và con người nhà độc tài Stalin. Rất nhiều mẩu chuyện nhỏ, tưởng chừng vụn vặt, đều góp phần vào một chân dung Stalin hoàn thiện hơn, đa dạng hơn, ngõ hầu giúp độc giả tìm được phần nào lời giải đáp cho câu hỏi về bản chất của nhà độc tài và cơ chế của thứ chủ nghĩa mang tên ông ta. Một vài hồi tưởng sau đây cũng nhằm trong loạt tư liệu hữu ích đó.

BA MƯƠI NĂM NGÀY CÁO CHUNG CỦA... MÁY CHÉM

BA MƯƠI NĂM NGÀY CÁO CHUNG CỦA... MÁY CHÉM

     09/09/2007 07:44:00 PM  

(NCTG) Máy chém (guillotine), một sản phẩm khủng khiếp của nhân loại, được đưa vào sử dụng lần đầu tiên năm 1792, đã cáo chung ngày 10-9-1977, tức là tròn 30 năm nay. Cho dù, danh chính ngôn thuận, Pháp chỉ xếp máy chém vào viện bảo tàng năm 1981, khi quốc gia này xóa án tử hình mà theo luật định của nước này, chỉ có thể thực hiện bằng máy chém.

Chuyện cũ nhớ lại: STALIN, CÔNG DÂN DANH DỰ CỦA BUDAPEST

Chuyện cũ nhớ lại: STALIN, CÔNG DÂN DANH DỰ CỦA BUDAPEST

     15/08/2007 12:52:00 AM  

(NCTG) Sáu năm trước đây, tại Hungary, có một cuộc tranh luận mang màu sắc chính trị kéo dài dai dẳng tới gần một năm. Đã có lúc, nó như chìm xuống theo dòng những sự kiện chính trị "cấp thời", nhưng rồi lại nổi lên, gay gắt và quyết liệt.

ỒN ÀO QUANH CÁI TÊN HITLER TẠI KARLOVY VARY

     12/08/2007 10:54:00 PM  

(NCTG) Công luận Cộng hòa Czech đang ầm ĩ vì việc trùm phát-xít Hitler cũng có tên trong danh sách những nhân vật nổi tiếng từng đặt chân tới Karlovy Vary, thành phố của những bể tắm dưỡng bệnh nổi tiếng ở phía Tây nước này.

Về Nền Quân chủ Áo - Hung: VANG BÓNG MỘT THỜI

Về Nền Quân chủ Áo - Hung: VANG BÓNG MỘT THỜI

     30/06/2007 08:32:00 PM  

(NCTG) Trước nay, sách báo Việt Nam hay nhắc đến hình thức nhà nước đặc biệt này dưới tên gọi Đế quốc Áo - Hung, theo thiển ý của chúng tôi đó là một cách gọi không hoàn toàn chính xác, không thể hiện được thực chất cách tổ chức và hoạt động của nhà nước này.

Nhân 49 năm ngày mất của thủ tướng Nagy Imre (16-6-1958): SỨC MẠNH CỦA NGÔN TỪ VÀ CỦA SỰ CÂM LẶNG

Nhân 49 năm ngày mất của thủ tướng Nagy Imre (16-6-1958): SỨC MẠNH CỦA NGÔN TỪ VÀ CỦA SỰ CÂM LẶNG

     16/06/2007 01:01:00 AM  

(NCTG) Ai cũng biết rằng mỗi cuộc chiến, mỗi cuộc cách mạng đều có những áng "hùng văn", có sức mạnh bằng hàng trăm đạo quân.

Một gia đình chuẩn bị "xuất ngoại" tại cầu Komárom - Ảnh: Kéri Dániel

NHỮNG TẤM ẢNH CỦA MỘT THỜI

     03/06/2007 02:20:00 PM  

(NCTG) Những tấm ảnh của quá khứ, nằm phủ bụi trong tủ sắt của kho lưu trữ của nhật báo "Tự do Nhân dân" (Népszabadság) từ hơn bốn chục năm nay, được ông Rédei Ferenc, người phụ trách nhiếp ảnh của báo một thời, tìm lại và công bố trong vài ba tháng nay.

BÍ ẨN VỤ SÁT HẠI PALME: VẪN CHƯA ĐƯỢC LÀM SÁNG TỎ

BÍ ẨN VỤ SÁT HẠI PALME: VẪN CHƯA ĐƯỢC LÀM SÁNG TỎ

     29/05/2007 10:19:00 PM  

(NCTG) Tối 28-2-1986, thủ tướng Olof Palme đã bị ám hại ngay trên đường phố thủ đô Stockholm (Thụy Điển): tại trung tâm thành phố, một tên sát thủ đã nhả súng vào ông, rồi tháo lui.

Bi hùng thuyền nhân

NGƯỜI CON GÁI KHÔNG NỊT NGỰC

     14/05/2007 08:59:00 PM  

(NCTG) “Đừng quên rằng chung quanh chúng ta, có những không gian và thời gian mà ở đó có những điều cần thiết, tuy nhỏ bé và bình thường, như chỉ một chiếc nịt ngực thôi, cũng có thể là nỗi ước ao triền miên của những khoảng đời cơ cực...”.

NGÀY CHIẾN THẮNG

     09/05/2007 04:38:00 PM  

(NCTG) Sự đầu hàng của nước Đức quốc xã diễn ra trong ba ngày, từ mùng 6 đến mùng 9-5-1945. Chính thức, châu Âu có hai ngày Chiến thắng. Rạng sáng ngày 7-5-1945, quân đội Đức đã hạ vũ khí trước Phương Tây, đại diện là Eisenhower; 48 giờ sau đó, dưới áp lực của Stalin, họ lặp lại điều đó trước Nguyên soái Zhukov. Riêng thực tế này đã cho thấy kết thúc của Thế chiến thứ hai ở châu Âu cũng đồng thời là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh tại Lục địa già.

MỘT PHÁN QUYẾT MANG TÍNH TIỀN LỆ: GỌI SỰ KIỆN 1945 LÀ “CHIẾM ĐÓNG” KHÔNG PHẢI LÀ TỘI!

MỘT PHÁN QUYẾT MANG TÍNH TIỀN LỆ: GỌI SỰ KIỆN 1945 LÀ “CHIẾM ĐÓNG” KHÔNG PHẢI LÀ TỘI!

     08/04/2007 08:53:00 PM  

(NCTG) Những năm gần đây, cứ vào dịp 4-4 hàng năm (thời điểm ngày xưa đưọc coi là ngày Hồng quân Xô-viết “giải phóng” Hung), một câu hỏi lại khiến công luận nước này bị chia rẽ: phải coi sự kiện quân đội Liên Xô đưa quân vào Hungary năm 1945, là “giải phóng” hay “chiếm đóng”?

Tượng Tự do - Ảnh: Internet

BIỂU TƯỢNG CỦA BUDAPEST TRÒN 60 TUỔI

     08/04/2007 12:04:00 PM  

(NCTG) Du khách đến thăm thủ đô Budapest, chắc sẽ để ý đến một quần thể tượng vươn cao đầy kiêu hãnh trên đồi Gellért và có thể thấy nó từ nhiều điểm trong thành phố. Đó là biểu tượng của Budapest, vừa tròn 60 tuổi vào ngày thứ Tư tuần này (4-4-2007).

TỔNG CÔNG TRÌNH SƯ CỦA HITLER TỪNG BIẾT VỀ HOLOCAUST

TỔNG CÔNG TRÌNH SƯ CỦA HITLER TỪNG BIẾT VỀ HOLOCAUST

     16/03/2007 01:22:00 PM  

(NCTG) Trong vụ án lịch sử ở Nürnberg, các công tố viên đã không chứng tỏ được rằng Albert Speer, tổng công trình sư của Hitler, từng biết rõ về holocaust (diệt chủng Do Thái của phát-xít Đức). Vì vậy, Speer đã thoát bản án tử hình.

CÓ PHẢI NGƯỜI MỸ ĐÃ QUAY NHỮNG THƯỚC PHIM VỀ NGÀY LỄ ĐỘC LẬP Ở HÀ NỘI NGÀY 2-9-1945?

CÓ PHẢI NGƯỜI MỸ ĐÃ QUAY NHỮNG THƯỚC PHIM VỀ NGÀY LỄ ĐỘC LẬP Ở HÀ NỘI NGÀY 2-9-1945?

     11/03/2007 01:26:00 PM  

(NCTG) Cách đây 17 năm, khi đang còn làm tổng thư ký Hội Điện ảnh kiêm TBT tạp chí “Nghệ thuật Điện ảnh”, tôi có đăng trên tạp chí số 6-1990 một bài viết của nhà báo Trung Sơn với tựa đề “Ai là người ghi hình phim ngày Tết Độc lập 2-9-1945?”


Các tin khác