Tự do chọn nơi cư trú có nên được xem là một quyền cơ bản? - Minh họa: Người dân Anh tập trung cầu nguyện cho những nạn nhân của chiếc xe tử thần, cùng những khẩu hiệu đồng cảm với người tỵ nạn và di dân

Quyền chọn nơi cư trú: CÓ NÊN ĐƯỢC XEM LÀ MỘT QUYỀN PHỔ QUÁT?

 04:01 29/10/2019

(NCTG) “Một người nhập cư có ích hay có hại, không phải phụ thuộc vào chỗ họ hợp pháp hay không hợp pháp, mà là ở chỗ họ làm gì”.

Chiếc xe định mệnh chứa 39 thi thể làm dấy lên những câu hỏi nhức nhối, vì sao và phải chăng...

VÌ SAO VÀ PHẢI CHĂNG...

 03:28 28/10/2019

(NCTG) “Tự nhiên là mỗi người đều có nhu cầu được sống, được sống tốt hơn, được tìm một hoàn cảnh mà họ thấy phù hợp hơn. Một đứa trẻ sinh ra, hoàn toàn ngây thơ vô tội. Chỉ vì nơi nó sinh ra mà số phận nó đã gần như được ấn định phải sống ở đâu, và sẽ vô cùng khó nếu muốn thay đổi? Điều đó có bất công không?”.

Trẻ em ở trại tạm vùng Röszke, biên giới Hungary - Serbia, ngày 16-4-2016 - Ảnh: Huszti István (index.hu)

HUNGARY: BỎ ĐÓI NGƯỜI XIN TỴ NẠN, BỊ EU XỬ LÝ

 17:53 10/10/2019

(NCTG) Thủ tục “xử lý” Hungary của Ủy ban Châu Âu liên quan tới những sai phạm trong hồ sơ nhân quyền và nhà nước pháp quyền của nước này đang tiến tới một giai đoạn mới, khi chính quyền Hungary phải đưa ra câu trả lời khả dĩ về việc tại sao lại bỏ đói người xin tỵ nạn.

Người tỵ nạn từ Libya cập cảng Ý tối 14-9-2019

CHÂU ÂU: BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG CƠ CHẾ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN TRÊN BIỂN

 03:08 16/09/2019

(NCTG) Lần đầu tiên sau 14 tháng, một con tàu cứu nạn nhân đạo chở người tỵ nạn được phép cập bến nước Ý hôm 14-9 kể từ khi chính phủ Pháp, Đức, Ý và Malta khởi thảo được một cơ chế mới nhằm phân bổ những người tỵ nạn đến từ Libya.

Nhà báo Dezső András - Ảnh: Kaszás Tamás (index.hu)

VẠCH MẶT DƯ LUẬN VIÊN KHÔNG PHẢI LÀ TỘI!

 03:16 05/09/2019

(NCTG) Đó là nội dung phán quyết mới đây nhất của Tòa án Hungary trong một vụ kiện kỳ lạ giữa một phụ nữ song tịch Hung - Thụy Điển, người bị truyền thông độc lập coi là “dư luận viên” (DLV) của chính quyền, và một nhà báo của mạng index.hu, ông Dezső András.

Một thế hệ bị đánh mất: trẻ tỵ nạn Syria

VÀI BA CON SỐ VỀ TỴ NẠN

 04:37 03/08/2019

(NCTG) “Nếu số tỵ nạn tăng lên gấp 411 lần trong 1 thập niên thì chắc phải là có chuyện gì khác, chứ Đức hay Tây phương 10 năm trước cũng bằng ấy phúc lợi, bằng ấy người để hiếp và bằng ấy để cướp mà sao lúc đó lại chẳng Syria nào thèm?”.

Giấc mơ và niềm hy vọng - ở hai bên hàng rào - Ảnh: Facebook

NHỮNG GIẤC MƠ VƯƠN QUA HÀNG RÀO

 04:47 31/07/2019

(NCTG) “Sẽ còn bao chiếc bập bênh màu hồng bất đắc dĩ? Bao giấc mơ nối liền đẳng đẵng mong thành hiện thực?”.

Thủ tướng Angela Merkel chụp ảnh cùng người tỵ nạn vào tháng 9-2015: quan điểm nhân đạo trong hồ sơ tỵ nạn đã khiến bà thất bại - Ảnh: Fabrice Coffrini (AFP)

ANGELA MERKEL VÀ VẤN NẠN NGƯỜI TỴ NẠN

 04:45 31/10/2018

(NCTG) Sau thất bại của Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo (CDU) trong kỳ bầu cử ở bang Hesse hôm Chủ nhật vừa rồi, Thủ tướng Đức Angela Merkel tuyên bố không tái tranh cử cương vị Chủ tịch CDU vào tháng 12 tới, cũng như sẽ chấm dứt sự nghiệp chính trị sau khi nhiệm kỳ của bà kết thúc vào năm 2021.

Một trong những tấm ảnh có sức lan tỏa lớn của khủng hoảng tỵ nạn 2015: người tỵ nạn vuợt hàng rào ngăn biên giới Hungary - Serbia - Ảnh tư liệu

VŨ KHÍ MỚI CỦA PHE CẦM QUYỀN: TRẠI LÍNH

 03:07 05/03/2018

(NCTG) Chưa đầy một tháng rưỡi trước kỳ bầu cử Quốc hội, đảng cầm quyền ở Hungary lại “tung ra” một vũ khí mới khi khẳng định rằng ứng viên thủ tướng Karácsony Gergely của phe đối lập đề nghị rằng “sau khi Hungary tiếp nhận người tỵ nạn theo hạn ngạch, hãy mở các doanh trại quân đội hiện không sử dụng để cho di dân”.

Những tấm poster khổng lồ kích động bài di dân và tỵ nạn được chính quyền Hungary dùng thuế dân để giăng khắp nơi - Ảnh: Komka Péter (MTI)

HUNGARY GIẬT GIẢI QUÁN QUÂN CHÂU ÂU VỀ BÀI NGOẠI

 04:28 03/03/2018

(NCTG) Theo một thăm dò mới đây, gần nửa cư dân Hungary có thái độ bài người di dân và đây là tỷ lệ cao bậc nhất trong số 20 quốc gia được khảo sát tại Lục địa già Châu Âu.

Có nhiều ngày không hề có người di dân hay xin tỵ nạn nào nhập cảnh Hung - Ảnh: Huszti István (index.hu)

HUNGARY GIA HẠN TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP ĐỂ TUYÊN TRUYỀN

 02:40 17/02/2018

(NCTG) Chính phủ Hungary tiếp tục gia hạn thêm nửa năm cái gọi là “tình trạng khẩn cấp do di dân hàng loạt” mà nước này đã duy trì từ 2,5 năm nay, khiến bất cứ ai cũng có thể bị kiểm tra mà không cần lý do gì, và khiến cảnh sát luôn luôn trong tình trạng “trực chiến” trên toàn quốc.

Đức Giáo hoàng Phanxicô

Đức Giáo hoàng Phanxicô: KHÔNG ĐỂ CHO NỖI SỢ TRƯỚC DI DÂN NUÔI DƯỠNG SỰ THÙ HẬN

 03:03 18/01/2018

(NCTG) Những nỗi lo ngại trước người nhập cư là có thể hiểu được, nhưng điều này không thể ngăn chặn việc tiếp nhận họ, theo thông điệp của Đức Giáo hoàng Phanxicô trong buổi lễ thánh tại Đại Vương cung Thánh đường Thánh Phê-rô ở Tòa Thánh Vatican.

Nhà tỷ phú Soros tại Brussels, ngày 27-4-2017. Thủ tướng Orbán Viktor tuyên bố rằng, quan trọng nhất hiện tại là phải chống lại “kế hoạch Soros” - Ảnh: Bloomberg

HUNGARY “THAM VẤN” QUỐC DÂN VỀ MỘT KẾ HOẠCH KHÔNG TỒN TẠI

 02:33 15/10/2017

(NCTG) Đó là sự kiện chính trị gây ầm ĩ nhất tại Hungary trong vài tuần qua, cho dù nó đã được phôi thai từ mấy tháng nay, sau khi chính quyền Hungary thua kiện tại Liên Âu trong hồ sơ nhận người tỵ nạn theo hạn ngạch mà nước này vẫn kiên quyết phản đối từ hai năm nay.

Điện được dẫn vào hàng rào? - Ảnh: Földes András (index.hu)

CHÍNH QUYỀN HUNG DẪN ĐIỆN VÀO HÀNG RÀO CHỐNG DI DÂN

 02:17 13/05/2017

(NCTG) Đó là “nghi án” mà mạng tin lớn index.hu “phát hiện” khi các phóng viên tờ báo trực tuyến này đi tác nghiệp tại vùng biên giới Hungary - Serbia ở cửa khẩu Röszke. Ở hàng rào kép phía lãnh thổ Hung, có những tấm bảng với dòng chữ “Chú ý! Hàng rào điện!”.

Người tỵ nạn rời Hungary sang Áo tại cửa khẩu Hegyeshalom (biên giới Hungary - Áo). Tháng 9-2015 - Ảnh: Krizsán Csaba (MTI)

Người xin tỵ nạn tại Áo: ĐƯỢC TIỀN NẾU CHỊU TRỞ VỀ

 05:27 26/03/2017

(NCTG) Một ngàn người đầu tiên chấp thuận tự nguyện hồi hương trong số những người xin tỵ nạn tại Áo sẽ được nhận mỗi người 1.000 Euro, theo thông báo của Bộ trưởng Nội vụ Wolfgang Sobotka. Theo vị bộ trưởng, từ nay tới năm 2019, con số những người phải rời Áo là khoảng 50 ngàn.

Người xin tỵ nạn tại “khu vực quá cảnh” ở vùng Röszke (biên giới Hungary - Serbia) - Ảnh: Huszti István (index.hu)

Hungary: ĐẠO LUẬT HÀ KHẮC VỚI NGƯỜI XIN TỴ NẠN ĐƯỢC TỔNG THỐNG PHÊ CHUẨN

 01:07 18/03/2017

(NCTG) Ngày 15-3 vừa qua, bất chấp sự lên tiếng của nhiều tổ chức trong nước và quốc tế, Tổng thống Hungary Áder János đã ký phê chuẩn đạo luật về việc thắt chặt quản lý người xin tỵ nạn được Quốc hội thông qua hôm 7-3.

Cảnh sát Hung bị cáo buộc là trong nhiều trường hợp đã bạo hành người xin tỵ nạn - Ảnh: Csaba Segesvari (AFP)

SỬA LUẬT ĐỂ GIAM GIỮ NGƯỜI XIN TỴ NẠN, HUNGARY BỊ QUỐC TẾ CHỈ TRÍCH

 01:57 11/03/2017

Ngày 7-3 vừa qua, Quốc hội Hungary đã chỉnh lý đạo luật về người tỵ nạn với những điều khoản mới được coi là ngặt nghèo hiếm thấy ở Châu Âu, theo đó người xin tỵ nạn sẽ bị giam giữ tại “khu vực quá cảnh” ngoài biên giới, chừng nào đơn của họ chưa được chấp nhận hoặc bác bỏ.

Biểu tình phản đối việc trục xuất người tỵ nạn Iraq tại Berlin, ngày 11-2-2017 - Ảnh: Fabrizio Bensch (Reuters)

ĐỨC TRỤC XUẤT LƯỢNG KỶ LỤC NGƯỜI XIN TỴ NẠN

 01:19 20/02/2017

(NCTG) Trong năm 2016, Đức đã trục xuất và cho dẫn độ 80 ngàn người tỵ nạn và đây là một con số kỷ lục, theo Reuters. Con số này trong năm 2017 khả năng sẽ còn tăng nữa, bởi lẽ bằng cách ấy Thủ tướng Angela Merkel và các đồng sự muốn giành lại niềm tin của các cử tri trước kỳ bầu cử tháng 9 tới.

Ảnh: Josep Lago (AFP)

Tây Ban Nha: ĐẠI BIỂU TÌNH ỦNG HỘ NGƯỜI TỴ NẠN

 23:58 19/02/2017

(NCTG) Khoảng 160 ngàn người đã tham dự một cuộc biểu tình vào ngày thứ Bảy 19-2-2017 tại Barcelona (Tây Ban Nha) để yêu cầu chính quyền nước này phải nhận thêm người tỵ nạn từ những quốc gia hiện đang có chiến sự, như Syria.

Dù ở đâu ngoài quê hương và mang quốc tịch gì, chúng ta vẫn là những người di dân... - Minh họa: Chợ hoa Tết ở Tiểu Sài Gòn, Nam Cali (Internet)

TÔI LÀ NGƯỜI DI DÂN

 18:27 02/02/2017

(NCTG) “Trừ khi bạn đang sống ở đất nước bạn sinh ra, thì chúng ta ai cũng là người tỵ nạn hoặc di dân. Chúng ta được nhận đến những nước khác để sống không phải vì chúng ta đặc biệt xuất sắc gì cả (số đó có, nhưng rất ít). Chúng ta được nhận vì đã có những người động lòng trắc ẩn và ra tay cứu vớt chúng ta mà thôi”.

Các tin khác