Nước Mỹ và thế giới trở nên bất ổn và chia rẽ hơn nhiều từ mốc 20-1-2017 - Ảnh: Mark Ralston (AFP)

ĐỂ LẠI DI SẢN GÌ CHO THẾ HỆ SAU?

 20:58 01/02/2017

(NCTG) “Cái làm cho nước Mỹ vĩ đại không phải là sự thù địch và chia rẽ, mà chính là sự nhân văn và đoàn kết chống lại cái ác. Cái làm cho loài người vĩ đại không phải là sự ích kỷ, tư lợi, căm ghét, mà là tình thương, tôn trọng, chia sẻ. Thế giới cần nhiều hơn nữa những lãnh đạo như Justin Trudeau, Angela Merkel chứ ko phải Donald Trump”.

Làn sóng tỵ nạn vẫn tiếp diễn, dù có chùng lại - Ảnh: Armin Weigel (AFP)

ĐỨC ĐÃ “XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT THÀNH CÔNG DI DÂN”

 18:13 11/01/2017

(NCTG) Năm ngoái 2016, có 280 ngàn người xin tỵ nạn nhập cảnh Đức, con số này ít hơn rất nhiều so với kỷ lục năm năm 2015 (890 ngàn), theo Bộ Nội vụ Đức và chính giới nước này coi đó là dấu hiệu của việc Đức đã xử lý và kiểm soát thành công quá trình di dân.

Lớp học do các TNV dạy ngoài trời dành cho người di dân

PHÁP: DẠY HỌC TÌNH NGUYỆN NGOÀI TRỜI CHO NGƯỜI DI DÂN

 02:51 20/12/2016

(NCTG) “Chúng tôi đang làm việc với tất cả những nỗ lực để việc đón tiếp người tỵ nạn, những người đang làm hồ sơ xin tỵ nạn và những người không có giấy tờ tại Pháp được tốt hơn: một sự đón tiếp trong sự tôn trọng quyền và nhân phẩm của họ” - đó là nỗ lực của một nhóm dân sự gồm những tình nguyện viên (TNV), đã hỗ trợ chí tình người di dân trong quá trình hội nhập của họ tại Pháp.

Người di dân chờ đợi trên tàu cứu hộ ở bến cảng Palermo - Ảnh: AFP

NGƯỜI TỴ NẠN ĐẠT MỨC KỶ LỤC Ở Ý VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

 20:14 29/11/2016

(NCTG) Trong năm 2016 tính đến giờ đã có 171 ngàn người di cư vượt biển tới Ý, và như thế, con số những người tỵ nạn và nhập cư vào nước này đã vượt kỷ lục năm 2014 cho cả năm, theo tin của BBC. Trong khi đó, Ukraine, Đức và Cộng hòa Czech đang đưa ra những đề xuất riêng nhằm bình ổn tình hình.

Thất bại mới của Thủ tướng Orbán Viktor - Ảnh: Huszti István (index.hu)

THIẾU HAI PHIẾU THUẬN, ĐỀ XUẤT CỦA THỦ TƯỚNG HUNG BỊ QUỐC HỘI BÁC

 17:23 08/11/2016

(NCTG) Sau kỳ trưng cầu dân ý thất bại, một lần nữa Thủ tướng Hungary Orbán Viktor lại không thể áp đặt được ý muốn của ông khi Quốc hội nước này không thông qua đề xuất tu chính Hiến pháp lần thứ bảy do chính ông đưa ra, nhằm bác bỏ việc tiếp nhận người tỵ nạn từ Liên Âu.

Minh họa: Internet

DUNG DƯỠNG NỘI DUNG HẰN THÙ, LÃNH ĐẠO FACEBOOK CÓ THỂ BỊ RA TÒA

 19:14 05/11/2016

(NCTG) Cơ quan tư pháp Đức đang xem xét để thụ lý một đơn kiện “sếp” của tập đoàn Facebook (FB) Mark Zuckerberg vì lý do mạng FB không chịu xóa những bài viết mang tính kích động thù hận, và đây là điều vi phạm luật pháp Đức.

Minh họa: Internet

ANH TỘ NGƯỜI HUNG

 01:09 22/10/2016

(NCTG) “Tấm ảnh Tộ tươi cười, tự hào đi làm nhiệm vụ công dân Hung trong phòng bầu cử được đưa lên FB với lời bình rất mạnh mẽ: “Không ai có thể ép buộc chúng ta phải chung sống với đám người ô hợp, quá khác xa văn hóa, tín ngưỡng và sẵn sàng làm những cuộc khủng bố tàn ác”. Lần này anh bận quá, không có thời gian đếm “lai”.

Người tỵ nạn tập trung tại khu vực Ga phía Đông (Keleti, Budapest) - Ảnh: Privátbankár.hu

CỘNG ĐỒNG VIỆT TẠI HUNGARY VÀ CUỘC TRƯNG CẦU DÂN Ý VỀ CHÍNH SÁCH TỴ NẠN

 06:37 11/10/2016

Câu chuyện về người tỵ nạn và sự quan tâm, mối liên quan tới cộng đồng Việt tại Hungary càng mang tính thời sự khi quốc gia này, mới đây, đã tổ chức trưng cầu dân ý về chính sách tỵ nạn của Liên Âu. Chương trình “Câu chuyện Cộng đồng” của Kênh truyền hình VTV4 ngày 11-10-2016 đã có cuộc trao đổi về đề tài này, theo góc nhìn của kiều bào.

Liên minh cầm quyền, đứng đầu là Thủ tướng Orbán Viktor, sau một cuộc trưng cầu dân ý vô hiệu lực nhưng vẫn được coi là “chiến thắng vang dội” - Ảnh: Huszti István (index.hu)

NGƯỜI TỴ NẠN, LÁ BÀI CHÍNH TRỊ CHO PHE HỮU

 00:07 06/10/2016

Gần 1,5 triệu người tỵ nạn tràn vào Châu Âu trong năm ngoái - trong đó đa số được CHLB Đức tiếp nhận - đã gây nên làn sóng bài ngoại ở nhiều nơi trong Liên Âu, đồng thời, đã được những lực lượng, chính quyền cánh hữu tận dụng triệt để cho những mục tiêu đảng phái và quyền lực của mình.

Thủ tướng Orbán Viktor, người chống lại nhiều đường lối của EU một cách quyết liệt - Ảnh: MTI

HUNGARY: TU CHÍNH HIẾN PHÁP ĐỂ PHỤC VỤ LỢI ÍCH PHE CẦM QUYỀN

 20:09 04/10/2016

(NCTG) Bất chấp cuộc trưng cầu dân ý không có giá trị, nhưng Thủ tướng Hung vẫn đề xuất sửa đổi Hiến pháp. Câu hỏi đặt ra là trong chiều hướng này, ông Orbán Viktor sẽ làm như thế nào?

Thủ tướng Orbán Viktor gọi kết quả cuộc trưng cầu là “chiến thắng lịch sử” trong phiên họp Quốc hội hôm 3-10, và không hề nhắc đến chuyện nó không có hiệu lực - Ảnh: Máthé Zoltán (MTI)

TRƯNG CẦU DÂN Ý CỦA HUNGARY VỀ CHÍNH SÁCH TỴ NẠN VÔ HIỆU LỰC

 00:11 04/10/2016

Bất chấp tỷ lệ người tham gia bỏ phiếu thấp hơn mức quy định, cuộc trưng cầu dân ý vể chính sách nhập cư bị coi là không hợp lệ, Thủ tướng Hungary vẫn tuyên bố đề xuất sửa đổi Hiến pháp trong Quốc hội. Phe đối lập lên tiếng yêu cầu ông Orbán Viktor khi cho rằng ông đã thất bại trong một cuộc trưng cầu dân ý được cho là “đắt đỏ”.

Thủ tướng Orbán Viktor - Ảnh: Barakonyi Szabolcs (index.hu)

HUNGARY TRƯNG CẦU DÂN Ý CHỐNG EU TRONG HỒ SƠ TỴ NẠN

 23:10 02/10/2016

Vào hồi hơn 9h sáng hôm nay, Chủ nhật 2-10, Thủ tướng Hungary Orbán Viktor đã bỏ phiếu chống kế hoạch phân bổ người tỵ nạn theo hạn ngạch của Liên Âu trong cuộc trưng cầu dân ý do nội các ông đề xuất.

Hai vị quan chức EU, ông Jean-Claude Juncker và ông Martin Schulz trong chương trình truyền hình - Ảnh: EU/Etienne Ansotte/© EU/Etienne Ansotte

ĐÔNG ÂU HÃY HỌC CÁCH THÍCH DỰ ÁN PHÂN BỔ NGƯỜI TỴ NẠN CỦA EU

 02:15 29/09/2016

(NCTG) Trái với những lời đồn đại trước đó, Liên Âu không hề từ bỏ ý định phân bổ người tỵ nạn nhập cảnh EU cho các nước thành viên, theo khẳng định của Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker.

Hungary bị EU lên án vì chính sách hà khắc đối với người tỵ nạn - Ảnh: AFP

THÔNG ĐIỆP CỦA EU TRƯỚC CUỘC TRƯNG CẦU DÂN Ý CỦA HUNGARY

 23:57 28/09/2016

(NCTG) Vài ngày trước cuộc trưng cầu dân ý mà chính phủ Hungary tổ chức với dụng ý phản đối kế hoạch phân bổ theo hạn ngạch người tỵ nạn của EU, Ủy ban Châu Âu đã gửi một thông điệp tới nước này, theo đó, những nghị quyết đã được Liên Âu thông qua vẫn tiếp tục có hiệu lực.

Phận người tỵ nạn - Ảnh: dailymail.co.uk

Cộng hòa Czech: NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN THỨ... 12

 02:32 21/09/2016

(NCTG) Trong khi Hungary và các quốc gia cựu CS tại khu vực Trung Âu phản đối dữ dội kế hoạch phân bổ người tỵ nạn theo hạn ngạch của EU, thì truyền thông quốc tế cho hay, Cộng hòa Czech đã tiếp nhận 8 (tám) người tỵ nạn, nâng tổng số người tỵ nạn mà nước này cưu mang trên cơ sở chương trình tái định cư EU lên tới... 12 người.

Đoàn biểu tình tại quảng trường trung tâm Potsdamer Platz - Ảnh: Stefanie Loos (Reuters)

Berlin: BLOCKUPY LẠI “RA TAY”

 23:11 03/09/2016

(NCTG) Hơn 50 người biểu tình đã bị bắt giữ vào thứ Sáu 2-9 vừa rồi, khi họ “tụ tập đông người” và phản đối chính sách tỵ nạn của Chính phủ Đức trước trụ sở của Bộ Lao động và Xã hội (Bundesministerium für Arbeit und Soziales), cũng như Bộ Tài chính.

Người tỵ nạn trong trại ở TP. Körmend (Hungary) - Ảnh: Kunhalmi Ágnes

HUNG - THỤY ĐIỂN CĂNG THẲNG VÌ VẤN ĐỀ NGƯỜI TỴ NẠN

 02:58 13/08/2016

(NCTG) Stockholm cho triệu đại sứ Hungary lên Bộ Ngoại giao nước này vào tuần sau vì Budapest không chịu tiếp nhận những người xin tỵ nạn đã đăng ký tại Hung, và sau tìm đường sang Thụy Điển, theo một thông báo của chính phủ nước này.

Lều trại của người tỵ nạn Syria tại Lebanon - Ảnh: news18.com

NGƯỜI EM TỴ NẠN

 02:27 04/08/2016

(NCTG) Buổi chiều êm ả. Có chim hót đâu đó ở một vườn nhà kế cận. Có nắng ngoài hiên. Nắng tạt vào qua những phên cửa, gạch những chéo sáng từ tấm thảm Ba Tư lên cái trường kỷ Ottoman và lên khuôn mặt râu không cạo của người đàn ông khốn khó.

Người xin tỵ nạn chờ đợi trước hàng rào sắt, tại cửa vào của khu vực chuyển tiếp ở vùng Röszke (biên giới Serbia - Hungary) - Ảnh: Huszti István (index.hu)

NGÀY CÀNG CÓ ÍT NGƯỜI XIN TỴ NẠN Ở HUNGARY

 02:00 30/07/2016

(NCTG) Trong khi chiến dịch tuyên truyền bài xích người tỵ nạn của chính quyền Hungary lên tới một “tầm cao mới”, những số liệu thống kê cho thấy ngày càng có ít người xin tỵ nạn ở Hung.

Nước Đức nói chung, thành phố Munich nói riêng đã tiếp nhận một lượng người tỵ nạn khổng lồ - Ảnh: itv.com

VĂN HÓA HỘI NHẬP VÀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC TẠI CHÂU ÂU

 02:52 26/07/2016

(NCTG) “Vấn đề với số đông người tỵ nạn là khả năng hòa hợp và sự sẵn lòng hòa hợp với một xã hội mà điểm đến do chính họ lựa chọn, quá thấp. Ngược lại, một cách thực sự không logic, họ kỳ vọng xã hội nơi họ chọn để sinh sống, phải thay đổi phù hợp với họ, đáng tiếc thường với cách giải quyết bằng bạo lực”.

Các tin khác