Con đường gian khổ của người tỵ nạn - nhiều phụ nữ đã là nạn nhân của bạo hành tình dục trên hành trình tới Châu Âu - Ảnh: Huszti István (index.hu)

HUNG CHÍNH THỨC ĐÒI BÁO MỸ CẢI CHÍNH

 16:31 13/01/2016

(NCTG) Đại sứ Hungary tại Washington mới đây đã gửi đề nghị chính thức tới báo “Thời báo New York” (The New York Times), yêu cầu tờ này đính chính điều mà phía Hung coi là thất thiệt khi đưa tin về Hungary.

Trại tỵ nạn Spielfeld ở biên giới Áo - Slovenia, mùa thu 2015 - Ảnh: Polyák Attila (origo.hu)

Bộ trưởng Đức: NGƯỜI TỴ NẠN SẼ KHÔNG HỎI

 00:54 11/01/2016

(NCTG) Trả lời một tờ báo Đức, Bộ trưởng phụ trách hợp tác phát triển kinh tế quốc tế của chính phủ nước này, ông Gerd Müller nói rằng Châu Âu có muốn gì đi nữa thì người tỵ nạn cũng sẽ cứ tràn sang châu lục này vì họ không có lựa chọn nào khác.

Trong các trại giam, nhà tù của Hung chỉ có người tỵ nạn, nhập cư là nam giới ở độ tuổi trưởng thành, theo khẳng định của giới chức Hungary - Ảnh: MTI

HUNGARY CÓ THỂ KIỆN “THỜI BÁO NEW YORK”

 21:28 06/01/2016

(NCTG) Đó là thông tin do người phụ trách báo chí Bộ Nội vụ Hungary (BM) cung cấp, do tờ nhật báo Mỹ - theo phía Hung - đã đưa tin sai khi thuật lại câu chuyện một người gác tù Hung cưỡng bức một phụ nữ Syria.

Quân nhân thực hiện nhiệm vụ tại biên giới Hungary - Serbia ít lâu sau khi chính quyền Hung khởi động xây dựng hàng rào ngăn hai nước - Ảnh: Kelemen Zoltán Gergely (MTI)

MẬT HÓA DỮ LIỆU VỀ SỰ THAM DỰ CỦA QUÂN ĐỘI TẠI BIÊN GIỚI

 16:06 02/01/2016

(NCTG) Những đơn vị quân đội nào của Hungary đã cử quân nhân, và có bao nhiêu người như thế đã phục vụ tại vùng biên giới để hỗ trợ công tác biên phòng? Câu hỏi đơn giản này sẽ không có lời đáp trong vòng ba chục năm.

Thủ tướng Angela Merkel - Ảnh: Szabó Gábor (origo.hu)

ANGELA MERKEL CÁM ƠN NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ DÂN TỴ NẠN

 18:50 31/12/2015

(NCTG) Giải quyết vấn đề của người tỵ nạn là một công việc tốn thời gian, công sức và tiền của, nhưng nước Đức đủ mạnh để đương đầu với thử thách đó - Thủ tướng Đức Angela Merkel khẳng định trong phát biểu đầu năm 2016, mà nội dung đã được Văn phòng Thủ tướng công bố trước đó.

Người tỵ nạn cập bến đảo Lesbos (Hy Lạp) ngày 9-9-2015 - Ảnh: Angelos Tzortzinis (AFP)

NGƯỜI KHẮC HỌA VUI BUỒN THUYỀN NHÂN TRUNG ĐÔNG

 16:09 29/12/2015

(NCTG) “Người tỵ nạn không bỏ nhà bỏ cửa để có được hai ba tấm ảnh đăng vài phút trên báo. Tôi tìm cách chụp ảnh sao cho những tấm ảnh ấy đặt ra câu hỏi về tương lai những con người này”.

Một nhóm người tỵ nạn Syria đang chờ đợi bên phía Serbia để chờ cơ hội vượt hàng rào sang Hung - Ảnh: Dudás Szabolcs (origo.hu)

Hungary: LỢI DỤNG KHỦNG HOẢNG NHẬP CƯ ĐỂ KÍCH ĐỘNG BÀI NGOẠI

 19:03 28/12/2015

Làn sóng nhập cư, tỵ nạn chưa từng có trong lịch sử Châu Âu sau Thế chiến 2, đặc biệt qua ngả Hungary, trong năm 2015. Trong bối cảnh các định chế của Liên hiệp Châu Âu lúng túng, chính quyền Budapest có nhiều chính sách kích động bài ngoại.

Khoảnh khắc được coi là đã làm rúng động trái tim vị chính khách dày dạn trận mạc - Ảnh tư liệu

NỮ SINH ÒA KHÓC VÌ MERKEL ĐƯỢC Ở LẠI ĐỨC

 19:27 25/12/2015

(NCTG) Cô bé người Palestine được cả thế giới biết đến vì đã òa khóc khi nghe Thủ tướng Angela Merkel nói rằng “nước Đức không thể tiếp nhận tất cả” sẽ được ở lại Đức tối thiểu là cho đến tháng 10-2017 cùng gia đình.

Vài ngàn người tỵ nạn đi bộ về hướng Vienna, ngày 4-9-2015 - Ảnh tư liệu

NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA KHỦNG HOẢNG TỴ NẠN (Phần cuối)

 23:23 24/12/2015

(NCTG) Em bé chết đuối nằm úp mặt dưới biển Hy Lạp, gia đình người tỵ nạn nằm bò dưới đất để vượt hàng rào ngăn biên giới Hungary - Serbia, v.v... là những hình ảnh bi thảm của khủng hoảng tỵ nạn 2015. Tuy nhiên, cũng có những người may mắn hơn họ mà chúng ta được thấy trên các phương tiện truyền thông - nay họ ở đâu?

Rất nhiều ảnh đã được chụp về khủng hoảng tỵ nạn, trong đó có một số tấm đặc biệt đọng lại trong tâm trí độc giả - Ảnh: watoday.com.au

NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA KHỦNG HOẢNG TỴ NẠN (Phần 1)

 05:04 24/12/2015

(NCTG) Huấn luyện viên bóng đá Syria bị ngáng ngã ở vùng Röszke khi đang bế con trong tay, ông bố Iraq bồng con cập bến đảo Kos, chàng thanh niên Syria tổ chức chuyến đi bộ từ ga Keleti sang Áo cho đoàn người tỵ nạn chầu chực tại Budapest... - những gương mặt điển hình ấy của khủng hoảng tỵ nạn, nay ở đâu?

Người tỵ nạn nhiều khi bị chính quyền đối xử tệ tại Hungary - Ảnh: Bődey János

QUỐC TẾ YÊU CẦU HUNGARY KHOAN DUNG TRƯỚC NGƯỜI TỴ NẠN

 18:48 21/12/2015

(NCTG) Ba tổ chức Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR), Hội đồng Châu Âu và Văn phòng Tổ chức Dân chủ và Nhân quyền (Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu) kêu gọi chính quyền Hungary “tránh đường lối và những quyết định theo hướng bất khoan dung và thúc đẩy sự hằn thù” đối với người di dân và tỵ nạn.

Bài phát biểu kéo dài hơn một tiếng của Angela Merkel đã nhiều lần phải dừng lại vì những tràng pháo tay vang dội - Ảnh: Kai Pfaffenbach (Reuters)

Angela Merkel: CHẤP NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN LÀ BỔN PHẬN NHÂN ĐẠO

 04:53 15/12/2015

(NCTG) Sau khi dàn xếp được với nhóm đối lập trong nội bộ CDU bằng một đề xuất mang tính thỏa hiệp, bà Angela Merkel đã có một bài phát biểu rất quan trọng tại đại hội đảng này, khai mạc tại TP. Karlsruhe vào hôm nay, 14-12.

Chủ tịch CDU Angela Merkel trong kỳ đại hội - Ảnh: Ralph Orlowski (Reuters)

CDU THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TỴ NẠN

 01:18 15/12/2015

(NCTG) Với đa số phiếu thuận và vài phiếu chống, hôm nay 14-12, Liên minh Dân chủ Thiên Chúa giáo Đức (CDU) đã thông qua nghị quyết của kỳ đại hội được tổ chức tại TP. Karlsruhe.

Phút lúng túng của vị chính khách lão luyện, có thể là thời điểm khiến bà suy nghĩ lại về chính sách tỵ nạn của Châu Âu?

ANGELA MERKEL, VỊ CHÍNH KHÁCH CỦA SỰ THAY ĐỔI NGOẠN MỤC

 00:07 15/12/2015

(NCTG) Sau tạp chí “Time” của Mỹ, tờ “Thời báo Kinh tế” (Financial Times) của Anh cũng bình chọn Angela Merkel là nhân vật của năm 2015. Tuần báo kinh tế này cho rằng giữa khung cảnh hỗn loạn của khủng hoảng tỵ nạn, nước Đức và thế giới đã có dịp chứng kiến sự thay đổi ngoạn mục của vị thủ tướng Đức.

Angela Merkel, ân nhân của những người tỵ nạn Syria, nhưng cũng đồng thời là người bị chỉ trích nặng nề, thậm chí bị thù ghét vì quan điểm cởi mở trong vấn đề tỵ nạn - Ảnh: telegraph.co.uk

BƯỚC NGOẶT LỚN TRONG ĐƯỜNG LỐI TỴ NẠN CỦA ĐỨC

 02:47 14/12/2015

(NCTG) Đoàn Chủ tịch Đảng Liên minh Dân chủ Thiên Chúa giáo Đức (CDU) vừa đệ lên Đại hội của đảng sẽ được tiến hành vào ngày 14-12 một giải pháp mang tính thỏa hiệp trong vấn đề người tỵ nạn, theo đó Đức không xác định giới hạn trên của số người tỵ nạn mà Đức sẽ nhận, nhưng sẽ giảm một cách đáng kể con số này.

Hoàng Tuấn, theo origo.hu

NA UY HÀO PHÓNG VỚI NGƯỜI TỴ NẠN HỒI HƯƠNG

 03:12 09/12/2015

(NCTG) Những người tỵ nạn chấp thuận trở về quê hương có thể được nhà nước Na Uy “đài thọ” hậu hĩnh kèm vé máy bay, trong khuôn khổ một chương trình của chính quyền nước này.

Khủng hoảng tỵ nạn là điểm nóng ở Châu Âu năm 2014 - Ảnh: www.trt.net.tr

AI GIỮ CỬA SỰ THẬT?

 17:40 05/12/2015

(NCTG) Từ khi những chiếc thuyền tỵ nạn từ Syria vượt biển, Châu Âu hỏi nhau cứu/không cứu dân nhập cư cho đến khi xác bé Aylan Kurdi ba tuổi dạt vào bờ Thổ Nhĩ Kỳ và mới đây khủng bố ở Paris... ý kiến trên báo chí và mạng xã hội Facebook (FB) rất nhiều.

Tỵ nạn, tấn thảm kịch thời hiện đại - Ảnh: parameter.sk

BỈ TRAO TRẢ NGƯỜI TỴ NẠN CHO HUNGARY

 14:35 05/12/2015

(NCTG) Trong năm nay, Bỉ sẽ trả lại 30 người tỵ nạn cho Hungary, trong số đó, 29 người bị trục xuất trên cơ sở những điều khoản trong Hiệp ước Dublin, theo tin của nhật báo “Nước Bỉ Tự do” (La Libre Belgique) được Hãng Thông tấn Hungary MTI đưa lại.

Thủ tướng Orbán Viktor ký thỉnh nguyện thư “Hãy bảo vệ đất nước!” phản đối dự án phân bổ hạn ngạch của EU. Felcsút, ngày 7-11-2015 - Ảnh: Koszticsák Szilárd (MTI)

HUNGARY PHẢN ĐỐI KẾ HOẠCH HẠN NGẠCH BẮT BUỘC CỦA EU

 02:45 28/11/2015

(NCTG) Sau gần ba tuần, đã có hơn 900 ngàn cư dân Hungary ký tên phản đối kế hoạch tiếp nhận người tỵ nạn theo phân bổ hạn ngạch (quota) bắt buộc của Liên hiệp Châu Âu, theo tuyên bố của Phát ngôn viên Chính phủ Kovács Zoltán.

Người tỵ nạn tại khu trại ở Calais (Pháp) - Ảnh: Philippe Wojazer (AFP)

Thủ tướng Pháp: KHÔNG THỂ TIẾP TỤC TIẾP NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN

 15:26 25/11/2015

(NCTG) “Liên hiệp Châu Âu cần khẳng định rằng không còn khả năng tiếp tục tiếp nhận người di cư, và cần phải tìm giải pháp để những người rời Syria được để tâm tại các nước láng giềng”, ông Manuel Valls phát biểu với các ký giả ngoại quốc.

Các tin khác