Tác giả và dòng Danube

HUNGARY: 24 GIỜ... XẸT NGANG BUDAPEST

 15:06 09/01/2020

(NCTG) “Còn Budapest thì sao? Ngay cả đến năm 2020, chắc không bao nhiêu người trong và ngoài nước có dịp đến nơi này”.

Phố phường Budapest trong mùa Giáng sinh

BUDAPEST - MÙA GIÁNG SINH ẤM ÁP

 18:10 27/11/2018

(NCTG) Được mệnh danh là một trong những thành phố đẹp nhất Châu Âu, thủ đô Budapest của Hungary không chỉ quyến rũ du khách với các điểm tham quan thú vị, các món ăn ngon và những bể nước nóng tự nhiên để thư giãn, mà còn được biết đến là “Wonderland” của mùa đông khi dịp Giáng sinh đang đến gần.

Nơi sẽ tọa lạc Nhà Văn hóa và Cộng đồng Hungary

HUNGARY SẼ CÓ NHÀ VĂN HÓA VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI

 02:53 03/10/2018

(NCTG) Thủ tướng Orbán Viktor đã ký Quyết định số 1473/2018. (IX. 27.) của Chính phủ Hungary về các biện pháp cần thiết để mua bất động sản làm trụ sở Nhà Văn hóa và Cộng đồng Hung sắp được thiết lập tại thủ đô Hà Nội.

Cung điện Hoàng gia, câu cầu Xích cổ nhất bắc ngang dòng Danube tại thủ đô Budapest của Hungary

KÝ SỰ NƯỚC HUNG (Phần 1)

 03:05 14/06/2017

(NCTG) “Hungary là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới. Thủ đô Budapest cũng là một trong những thành phố đẹp nhất Châu Âu, cá nhân mình thì thấy Budapest đáng yêu hơn cả Paris lẫn Praha vì dù trên con sông Danube chia đôi thành phố có rất nhiều cây cầu đẹp nhưng chẳng có cái cầu nào mà tình yêu bị khóa”.

Những ngày đầu tiên trên đất Hung - Ảnh tư liệu

Ngô Trung Sơn: HUNGARY - NHỮNG KỶ NIỆM CÒN MÃI (Phần 1)

 18:32 09/12/2016

(NCTG) “Ga xép đầu đời của tôi đã đi qua, kỷ niệm ngọt ngào ở lại. Còn mãi cánh tay, nụ cười và đôi mắt xanh biếc của cô Anna tiễn biệt, khích lệ tôi bước tiếp” - hồi tưởng của Ngô Trung Sơn.

Võ Quỳnh Lê (thứ hai từ trái sang) nhận giải thưởng do Chủ tịch Nghị viện Phần Lan, ông Sauli Niinistö (thứ năm từ trái sang) trao tặng. Ông Sauli Niinistö hiện là Tổng thống Cộng hòa Phần Lan - Ảnh: suomalaisuus.fi

NGƯỜI ĐẶC BIỆT HAY CÔNG DÂN THẾ GIỚI

 15:11 08/04/2016

(NCTG) “Và bởi vì tôi không tìm được chỗ đứng cho riêng mình ở cả ba quốc gia, ở cả ba dân tộc, nên dần dần tôi càng ngày càng ước mơ được đến các quốc gia khác, đến những nền văn hóa khác, tìm nơi tôi thuộc về”.

Bên cây cầu cổ nhất tại Budapest bắc ngang con sông Danube

GS. Ngô Bảo Châu: “VĂN HÓA MẠNH NHẤT TRONG TÔI LÀ VĂN HÓA VIỆT”

 00:21 13/02/2016

(NCTG) “Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, tôi thưc sự thấy mình có rất nhiều kỷ niệm gắn bó với chốn này. Có thể chỉ là những ký ức vụn vặn như ăn bát chè bà ngoại nấu, những lúc đọc sách với ông, thấy mẹ khóc vì nhà hết gạo hay lang thang đi chơi với bạn bè… Có những cảm giác chỉ có thể diễn tả bằng tiếng Việt”, chia sẻ của GS. Ngô Bảo Châu.

Người tỵ nạn nhiều khi bị chính quyền đối xử tệ tại Hungary - Ảnh: Bődey János

QUỐC TẾ YÊU CẦU HUNGARY KHOAN DUNG TRƯỚC NGƯỜI TỴ NẠN

 18:48 21/12/2015

(NCTG) Ba tổ chức Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR), Hội đồng Châu Âu và Văn phòng Tổ chức Dân chủ và Nhân quyền (Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu) kêu gọi chính quyền Hungary “tránh đường lối và những quyết định theo hướng bất khoan dung và thúc đẩy sự hằn thù” đối với người di dân và tỵ nạn.

Tổng thống Áder János - Ảnh: Kovács Tamás (MTI)

NGƯỜI TỴ NẠN HUNG KHIẾN NƯỚC ĐỨC HÙNG MẠNH HƠN VÀ TỰ DO HƠN

 09:29 23/10/2015

(NCTG) Đó là khẳng định của Tổng thống Hungary Áder János trong phát biểu tại München (Đức Quốc) nhân dịp kỷ niệm 23-10.

Chị Diana Tuyết Lan Kosinová Nguyễn

NGƯỜI GỐC VIỆT THAM GIA CỨU TRỢ TỴ NẠN TRUNG ĐÔNG

 04:29 27/09/2015

(NCTG) “Từ những người tỵ nạn cụ thể thì tôi không thấy sợ hãi gì, tôi thấy sợ hơn từ những định kiến, phân biệt và bài xích thường gặp. Nhưng tôi tin rằng giá trị căn bản của xã hội Châu Âu đã và sẽ luôn luôn là đoàn kết và nhân ái” - thổ lộ của một tình nguyện viên gốc Việt tham gia trợ giúp người tỵ nạn Trung Đông.

Cả gia đình - vợ Nguyễn Thị Kim Oanh và con gái Trần Thị Bích Ngọc (6 tuổi) - tại buổi bảo vệ luận án TSKH. Toán học của Trần Văn Nhung ở Hungary (1990) - Ảnh do nhân vật cung cấp

GS. TSKH. Trần Văn Nhung: “HUNGARY KHIẾN TÔI NGẠC NHIÊN VÀ THÁN PHỤC...”

 13:00 26/09/2015

(NCTG) “Đối với tôi, Hungary là Tổ quốc thứ hai, nơi chắp cánh cho tôi bay vào thế giới kỳ ảo của khoa học, kỹ thuật, của toán học, cho tôi hiểu hơn về khát vọng tự do, dân chủ và khát vọng làm người”, thổ lộ của GS. TSKH. Trần Văn Nhung.

Nhóm người quá khích trong đám đông tỵ nạn - Ảnh: Ujvári Sándor (MTI)

XUNG ĐỘT LỚN TẠI BIÊN GIỚI HUNGARY - SERBIA

 17:57 17/09/2015

(NCTG) Đụng độ lớn đã xảy ra tại biên giới Hungary - Serbia, tại vùng Röszke vào chiều hôm qua, 16-9, khi một nhóm người tỵ nạn bị tắc lại ngoài lãnh thổ Hung đã tìm cách phá hàng rào để ào vào cửa khẩu, và cảnh sát Hung đã dùng vòi rồng và hơi cay để đáp lại.

Người tỵ nạn bị mắc lại trước hàng rào biên giới, cho dù vẫn thuộc lãnh thổ Hungary nhưng phía Hung coi như họ chưa nhập cảnh Hung, và Serbia cũng không quan tâm tới họ - Ảnh: index.hu

HUNGARY LÀM CHUYỆN… KHÔNG GIỐNG AI!

 18:35 15/09/2015

(NCTG) “Nhà nước Hungary sẽ đi ngược lại Công ước Geneva của Liên Hiệp Quốc (năm 1951) về vị thế của người tỵ nạn, nếu chính quyền Hung viện cớ người tỵ nạn nhập cảnh bất hợp pháp để đương nhiên bác đơn tỵ nạn của họ mà không cần xem xét”, theo bài viết trên nhật báo “Tự do Nhân dân” (Népszabadság) ngày 15-9-2015.

Màn hạ trước người tỵ nạn tại biên giới Hungary - Serbia

HUNGARY KHÓA BIÊN GIỚI PHÍA NAM VỚI SERBIA TRƯỚC NGƯỜI TỴ NẠN

 06:12 15/09/2015

(NCTG) Một thời kỳ mới bắt đầu kể từ 0h ngày 15-9, khi Hungary đã thực hiện mọi biện pháp cần thiết về pháp luật và trong thực tế để khóa “đường rừng” và tăng đội ngũ nhân sự, theo tuyên bố của Phát ngôn viên Chính phủ Kovács Zoltán tại cuộc họp báo diễn ra ngay ở cửa khẩu Röszke cũ.

Lên đường!

ÁO TIẾP NHẬN NHIỀU NGÀN NGƯỜI TỴ NẠN

 12:43 05/09/2015

(NCTG) Đó là bất ngờ lớn nhất - và cho đến nay, có thể gọi là đáng mừng nhất - trong cuộc khủng hoảng tỵ nạn đã diễn ra trong nhiều ngày qua, khiến Budapest đột nhiên rơi vào tầm ngắm của truyền thông và chính trị quốc tế.

Người tỵ nạn ồ ạt đòi được lên tàu hỏa rời Hung sang Áo và Đức tại Nhà ga Quốc tế phía Đông (Keleti, Budapest) - Ảnh: Huszti István (index.hu)

Thông điệp của Pháp với Hung: CHỚ “MỘT MÌNH MỘT KIỂU”

 20:20 01/09/2015

(NCTG) Dân Hung sẽ mất quyền đi lại tự do trong EU nếu trong vấn đề tỵ nạn, Hungary không có sự đoàn kết với các quốc gia thành viên khác, theo nguồn tin từ một nhà ngoại giao Pháp.

Tác giả hồi mới sang Hungary, thời gian học ngoại ngữ

Anh Nguyễn Cao Bình: TỚI VÙNG TRỜI TỰ DO

 17:27 30/08/2015

(NCTG) “Cánh cửa Hungary mở rộng dẫn chúng tôi vào một thế giới rộng lớn, giúp chúng tôi “vỡ lẽ” để cảm nhận và thấm thía nhiều điều về cuộc sống và con người. Nhiều người trong chúng tôi đều thấy được ảnh hưởng của Hungary là rất lớn, rất quyết định đối với sự phát triển về mặt trí tuệ cũng như về nhân cách của mỗi người” - hồi tưởng của anh Nguyễn Cao Bình.

Núi Gellért (ảnh chụp năm 1975)

BỒI HỒI LẠ LÙNG

 14:49 24/08/2015

(NCTG) “Bồi hồi lạ lùng, khi mắt đang náo nức tìm tấm biển đề tên phố trên đại lộ thẳng tắp dẫn tới quảng trường Anh hùng, thì trong tiềm thức, thoáng một chút xa lạ ập tới, bởi những tiếng vọng thân thương vang lên trong đầu không còn giống như những ngày xưa nữa...” - chia sẻ của anh Phan Hồng về chuyến thăm Hung sau nhiều năm xa cách.

Theo tờ “Guardian” (Anh) thì việc dựng hàng rào chỉ là “một thủ pháp PR vô nghĩa”- Ảnh: Hàng rào không được dựng ở những nơi tàu hỏa chạy qua và điều này đã bị dân tỵ nạn tận dụng triệt để

HUNGARY GIA TĂNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG DÂN TỴ NẠN

 23:02 23/08/2015

Người tỵ nạn vẫn là đề tài “nóng” nhất trên chính trường Hungary khi nó được nhắc tới nhiều lần trong các phát biểu của giới lãnh đạo thượng đỉnh nước này trong Đại lễ 20-8 vừa qua, trong bối cảnh một phần của hàng rào ngăn dân tỵ nạn dọc biên giới Hungary - Serbia sắp được hoàn thành.

Mùa đông đầu tiên (1974) tại Hungary - Ảnh do nhân vật cung cấp

Anh Nguyễn Quang Vinh: “XIN CÁM ƠN HUNGARY...”

 15:55 20/08/2015

(NCTG) “Tôi luôn coi Hungary là quê hương thứ hai của mình, là nơi không chỉ trao cho tôi những kiến thức về chuyên môn, mà còn dạy cho tôi nhưng bài học đầu đời về lòng nhân ái, vị tha, về tình cảm chân thành giữa người và người, sống để yêu nhau, không phân biệt màu da, sắc tộc” - cảm nhận của anh Nguyễn Quang Vinh.

Các tin khác