Thủ tướng cuối cùng của Đông Đức cộng sản: “SAI LẦM LỚN NHẤT CỦA ĐÔNG ĐỨC LÀ SỰ THIẾU VẮNG CẢM QUAN CHÍNH TRỊ”

Thủ tướng cuối cùng của Đông Đức cộng sản: “SAI LẦM LỚN NHẤT CỦA ĐÔNG ĐỨC LÀ SỰ THIẾU VẮNG CẢM QUAN CHÍNH TRỊ”

 08:16 09/11/2009

Ngày 13-11-1989. Bức tường Berlin đã sụp đổ được 4 ngày. Bị chấn động bởi biến cố bất ngờ này, Ban lãnh đạo CHDC Đức trở nên hoàn toàn vô cảm. Hans Modrow - một cái tên xa lạ với thế giới – được chọn làm thủ tướng Đông Đức.

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (3)

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (3)

 00:13 08/11/2009

(NCTG) Ngày 29-8, đại sứ CHDC Đức gọi điện và nói rằng chính phủ Đông Đức đề nghị tôi sang Berlin càng sớm càng tốt để đàm phán mật về vấn đề người tị nạn. Tôi gọi cho thủ tướng Némth Miklós, thông báo cho ông về đề nghị này và nói với ông rằng, tôi không hề hứng thú gì cả, nhưng không thể từ chối. Nhưng ít nhất tôi cũng sẽ đích thân thông báo với họ về quyết định của Hungary.

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (2)

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (2)

 01:47 07/11/2009

(NCTG) Tôi nhớ lại tất cả những điều này vào buổi sáng tháng 8 ấy (...) Tôi đi tắm, vội vã mặc quần áo và theo đúng thói quen thường lệ, vài phút trước khi bắt tay vào công việc lúc 8 giờ, tôi ngồi trong văn phòng, xem qua một lượt các điện tín của giới đại sứ rồi gọi điện cho thủ tướng, rằng tôi muốn nói chuyện gấp với ông.

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (1)

HUNGARY VÀ “VIÊN GẠCH ĐẦU TIÊN TRONG BỨC TƯỜNG BERLIN” (1)

 20:31 06/11/2009

Trong buổi lễ trọng thể vào ngày thống nhất nước Đức 3-10-1990, thủ tướng Helmut Kohl đã phát biểu: “Chúng ta hãy đừng quên rằng đất dưới Cổng Brandenburg là đất của Hungary! Người Hungary đã dỡ viên gạch đầu tiên của bức tường Berlin…”

Vladimir Putin

PUTIN TỪNG BẢO VỆ TRỤ SỞ CƠ QUAN MẬT VỤ CHÍNH TRỊ STASI NĂM 1989

 18:04 01/11/2009

Lần đầu tiên, cựu tổng thống - đồng thời là thủ tướng đương nhiệm Liên bang Nga – Vladimir Putin đã thuật lại những kỷ niệm cá nhân liên quan đến sự sụp đổ của bức tường Berlin cách đây 20 năm.

Horn Gyula

20 năm nhìn lại: HỒI TƯỞNG CỦA HORN GYULA VỀ VẤN ĐỀ NGƯỜI TỊ NẠN ĐÔNG ĐỨC TẠI HUNGARY NĂM 1989

 12:42 31/10/2009

Những biến cố “long trời lở đất” năm 1989 tại Hungary, như dỡ bỏ bức màn sắt ngăn cách Đông – Tây, mở biên giới cho người tị nạn Đông Đức sang Phương Tây… gắn liền với tên tuổi một chính khách Hungary: ông Horn Gyula, hồi đó giữ chức ngoại trưởng.

DỰNG LẠI BỨC MÀN SẮT TẠI BUDAPEST

DỰNG LẠI BỨC MÀN SẮT TẠI BUDAPEST

 21:45 18/09/2009

(NCTG) 20 năm sau ngày “bức màn sắt” ngăn cách biên giới Hungary – Áo được dỡ bỏ, mở đường cho sự thống nhất của nước Đức và của một Châu Âu thống nhất, một đoạn màn sắt đã được dựng lại - một cách hình tượng - tại thủ đô Budapest.

VẪN TRANH LUẬN VỀ CÁC NẠN NHÂN CỦA BIÊN GIỚI ĐÔNG ĐỨC

VẪN TRANH LUẬN VỀ CÁC NẠN NHÂN CỦA BIÊN GIỚI ĐÔNG ĐỨC

 21:19 21/08/2009

(NCTG) Nhân 48 năm ngày xây dựng bức tường Berlin một thời, ngày 13-8 vừa qua, tại thủ đô nước Đức, đã có một lễ kỷ niệm được tổ chức để tưởng nhớ những nạn nhân của sự chia cắt nước Đức.

HUNGARY KỶ NIỆM 20 NĂM THÁO DỠ “BỨC MÀN SẮT”

HUNGARY KỶ NIỆM 20 NĂM THÁO DỠ “BỨC MÀN SẮT”

 15:25 28/06/2009

20 năm trước, đúng vào ngày 27-6-1989, ngoại trưởng Hungary Horn Gyula và người đồng nhiệm Áo, ông Alois Mock, đã tham dự một lễ tháo dỡ trọng thể “bức màn sắt” tại thành phố biên giới phía Tây Sopron, trước đông đảo ký giả đến từ mọi nơi trên thế giới.

NĂM 1989 DƯỚI CON MẮT VỊ CỐ VẤN CỦA GORBACHEV

NĂM 1989 DƯỚI CON MẮT VỊ CỐ VẤN CỦA GORBACHEV

 22:38 01/06/2009

(NCTG) Gorbachev nhiều khi tỏ ra chậm chạp và đù đờ, trong khi đó thế giới quanh ông đã thay đổi đến tận gốc rễ – đó là những thông tin mới về vị tổng bí thư cuối cùng của Đảng Cộng sản Liên Xô, từ Kho lưu trữ An ninh Quốc gia (NSA – The National Security Archive).

20 năm trước tại Hungary: TỪ DỠ BỎ “BỨC MÀN SẮT” ĐẾN MỞ BIÊN GIỚI CHO MỘT CHÂU ÂU THỐNG NHẤT

20 năm trước tại Hungary: TỪ DỠ BỎ “BỨC MÀN SẮT” ĐẾN MỞ BIÊN GIỚI CHO MỘT CHÂU ÂU THỐNG NHẤT

 00:25 01/05/2009

“Bức màn sắt” - có thể hiểu theo cả nghĩa vật lý lẫn biểu tượng của từ này - là một ẩn dụ về chính trị để chỉ sự chia cắt thời Chiến tranh lạnh của Châu Âu, bắt đầu từ cuối Đệ nhị Thế chiến đến năm 1991, khi CNCS sụp đổ tại Liên Xô và khối Đông Âu.

TUYÊN BỐ VỀ VIỆC MỞ BỨC TƯỜNG BERLIN LÀ MỘT SỰ XẾP ĐẶT?

TUYÊN BỐ VỀ VIỆC MỞ BỨC TƯỜNG BERLIN LÀ MỘT SỰ XẾP ĐẶT?

 12:49 22/04/2009

(NCTG) Trung tuần tháng 4-2009, trong bài trả lời phỏng vấn trên truyền hình Ý, một ký giả nước này cho biết, câu hỏi mà ông đặt cho Günter Schabowski cách đây 20 năm (mà hồi âm của nó đã dẫn đến sự sụp đổ của bức tường Berlin) không phải là ngẫu nhiên.

BỨC TƯỜNG BERLIN: “SỤP ĐỔ LÀ TẤT YẾU LỊCH SỬ!”

BỨC TƯỜNG BERLIN: “SỤP ĐỔ LÀ TẤT YẾU LỊCH SỬ!”

 02:53 31/03/2009

(NCTG) Đó là tuyên bố vào trung tuần tháng 3-20009 của ông Günter Schabowski, một cựu lãnh tụ cộng sản Đông Đức, trong một bài phỏng vấn về vai trò của ông trong những sự kiện cách đây 20 năm.

THỦ LĨNH CỘNG SẢN CUỐI CÙNG CỦA ĐÔNG ĐỨC VIẾT NHẬT KÝ TRONG TÙ

THỦ LĨNH CỘNG SẢN CUỐI CÙNG CỦA ĐÔNG ĐỨC VIẾT NHẬT KÝ TRONG TÙ

 20:51 12/03/2009

“Chúng tôi định mở cửa biên giới chậm hơn 1 ngày, nhưng Günter Schabowski đã vội vàng tuyên bố điều đó” - Egon Krenz (71 tuổi), nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đông Đức một thời khẳng định như vậy trong cuốn nhật ký ông viết trong tù, mới được ấn hành và ra mắt vào trung tuần tháng 2-2009 vừa qua.

NƯỚC ĐỨC: DI SẢN NẶNG NỀ CỦA QUÁ KHỨ

NƯỚC ĐỨC: DI SẢN NẶNG NỀ CỦA QUÁ KHỨ

 22:55 08/03/2009

(NCTG) 20 năm đã trôi qua kể từ khi bức tường Berlin ngăn cách Đông Tây sụp đổ, nước Đức thống nhất. Được thừa hưởng một nền kinh tế hùng mạnh, một định chế xã hội dân chủ và phát triển (CHLB Đức), và một nước Đức XHCN (CHDC Đức) hồi đó thuộc hàng "Top" trong khối Hiệp ước Warsaw, tuy nhiên, nước Đức hiện tại vẫn phải chịu một số vấn đề nhức nhối xuất phát từ di sản của quá khứ.

TƯỞNG NIỆM NẠN NHÂN CUỐI CÙNG CỦA BỨC TƯỜNG BERLIN

TƯỞNG NIỆM NẠN NHÂN CUỐI CÙNG CỦA BỨC TƯỜNG BERLIN

 11:16 27/02/2009

(NCTG) Cho dù Chris Gueffroy không phải là nạn nhân cuối cùng của nước Đức cộng sản, nhưng anh là người cuối cùng bị các nhân viên biên phòng Đông Đức bắn chết tại bức tường Berlin khi tìm cách trốn sang phía Tây.

BỨC TƯỜNG BERLIN: HỒI NHỚ VÀ KỶ NIỆM

BỨC TƯỜNG BERLIN: HỒI NHỚ VÀ KỶ NIỆM

 17:42 20/02/2009

(NCTG) Ngày 28-1 vừa qua, thủ đô Berlin đã trọng thể khai mạc chuỗi hoạt động kỷ niệm 20 năm ngày bức tường Berlin được mở (9-11-1989). Đây là loạt kỷ niệm quan trọng bậc nhất trong năm 2009 của nước Đức vì nó đụng chạm đến những tình cảm sâu xa nhất của dân tộc này: sự chia cắt và hàn gắn.

NƯỚC ĐỨC 18 NĂM THỜI HẬU "DIE BERLINER MAUER”

NƯỚC ĐỨC 18 NĂM THỜI HẬU "DIE BERLINER MAUER”

 16:54 08/11/2007

(NCTG) Ngày 9-11-1989 là một mốc đáng nhớ của lịch sử Cộng hòa Dân chủ Đức thế kỷ XX, cho dù nó khởi đầu một cách rất... bình thường.

BỨC TƯỜNG BERLIN: "KHÔNG GÌ CÓ THỂ TRÔI VÀO QUÊN LÃNG!"

BỨC TƯỜNG BERLIN: "KHÔNG GÌ CÓ THỂ TRÔI VÀO QUÊN LÃNG!"

 22:03 11/08/2006

(NCTG) Trung tuần tháng Tám vừa rồi, toàn nước Đức đã tổ chức những buổi lễ kỷ niệm động lòng về một sự kiện lịch sử bi thảm và thương đau của dân tộc Đức thế kỷ XX: 45 năm trước, chỉ trong một đêm, 13-8-1961, một bức tường ô nhục chia cắt Đông và Tây nước Đức, đồng thời, chia cắt "ngôi nhà chung" Châu Âu với những giá trị văn hóa, lịch sử tương đồng, đã được dựng lên ngay giữa đô thành Berlin!