Người tỵ nạn Ukraine tại cửa khẩu Asztély-Beregsurány, ngày 24/2/2022 - Ảnh: Huszti István (telex.hu)

HUNGARY MỞ CỬA CHO TẤT CẢ NHỮNG AI LÁNH NẠN TỪ UKRAINE

 03:16 25/02/2022

(NCTG) Đó là nội dung một Nghị định Chính phủ vừa được ban bố vào tối thứ Năm 24/2 và lập tức có hiệu lực từ 22h hôm nay trở đi,cho phép mọi công dân Ukraine và công dân “đệ tam quốc gia” cư trú hợp pháp ở Ukraine được hưởng sự bảo hô tạm thời bởi tình trạng chiến tranh ở nước này.

Người tỵ nạn từ Libya cập cảng Ý tối 14-9-2019

CHÂU ÂU: BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG CƠ CHẾ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN TRÊN BIỂN

 03:08 16/09/2019

(NCTG) Lần đầu tiên sau 14 tháng, một con tàu cứu nạn nhân đạo chở người tỵ nạn được phép cập bến nước Ý hôm 14-9 kể từ khi chính phủ Pháp, Đức, Ý và Malta khởi thảo được một cơ chế mới nhằm phân bổ những người tỵ nạn đến từ Libya.

Một thế hệ bị đánh mất: trẻ tỵ nạn Syria

VÀI BA CON SỐ VỀ TỴ NẠN

 04:37 03/08/2019

(NCTG) “Nếu số tỵ nạn tăng lên gấp 411 lần trong 1 thập niên thì chắc phải là có chuyện gì khác, chứ Đức hay Tây phương 10 năm trước cũng bằng ấy phúc lợi, bằng ấy người để hiếp và bằng ấy để cướp mà sao lúc đó lại chẳng Syria nào thèm?”.

Một trong những tấm ảnh có sức lan tỏa lớn của khủng hoảng tỵ nạn 2015: người tỵ nạn vuợt hàng rào ngăn biên giới Hungary - Serbia - Ảnh tư liệu

VŨ KHÍ MỚI CỦA PHE CẦM QUYỀN: TRẠI LÍNH

 03:07 05/03/2018

(NCTG) Chưa đầy một tháng rưỡi trước kỳ bầu cử Quốc hội, đảng cầm quyền ở Hungary lại “tung ra” một vũ khí mới khi khẳng định rằng ứng viên thủ tướng Karácsony Gergely của phe đối lập đề nghị rằng “sau khi Hungary tiếp nhận người tỵ nạn theo hạn ngạch, hãy mở các doanh trại quân đội hiện không sử dụng để cho di dân”.

Có nhiều ngày không hề có người di dân hay xin tỵ nạn nào nhập cảnh Hung - Ảnh: Huszti István (index.hu)

HUNGARY GIA HẠN TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP ĐỂ TUYÊN TRUYỀN

 02:40 17/02/2018

(NCTG) Chính phủ Hungary tiếp tục gia hạn thêm nửa năm cái gọi là “tình trạng khẩn cấp do di dân hàng loạt” mà nước này đã duy trì từ 2,5 năm nay, khiến bất cứ ai cũng có thể bị kiểm tra mà không cần lý do gì, và khiến cảnh sát luôn luôn trong tình trạng “trực chiến” trên toàn quốc.

Đức Giáo hoàng Phanxicô

Đức Giáo hoàng Phanxicô: KHÔNG ĐỂ CHO NỖI SỢ TRƯỚC DI DÂN NUÔI DƯỠNG SỰ THÙ HẬN

 03:03 18/01/2018

(NCTG) Những nỗi lo ngại trước người nhập cư là có thể hiểu được, nhưng điều này không thể ngăn chặn việc tiếp nhận họ, theo thông điệp của Đức Giáo hoàng Phanxicô trong buổi lễ thánh tại Đại Vương cung Thánh đường Thánh Phê-rô ở Tòa Thánh Vatican.

Dù ở đâu ngoài quê hương và mang quốc tịch gì, chúng ta vẫn là những người di dân... - Minh họa: Chợ hoa Tết ở Tiểu Sài Gòn, Nam Cali (Internet)

TÔI LÀ NGƯỜI DI DÂN

 18:27 02/02/2017

(NCTG) “Trừ khi bạn đang sống ở đất nước bạn sinh ra, thì chúng ta ai cũng là người tỵ nạn hoặc di dân. Chúng ta được nhận đến những nước khác để sống không phải vì chúng ta đặc biệt xuất sắc gì cả (số đó có, nhưng rất ít). Chúng ta được nhận vì đã có những người động lòng trắc ẩn và ra tay cứu vớt chúng ta mà thôi”.

Người di dân chờ đợi trên tàu cứu hộ ở bến cảng Palermo - Ảnh: AFP

NGƯỜI TỴ NẠN ĐẠT MỨC KỶ LỤC Ở Ý VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

 20:14 29/11/2016

(NCTG) Trong năm 2016 tính đến giờ đã có 171 ngàn người di cư vượt biển tới Ý, và như thế, con số những người tỵ nạn và nhập cư vào nước này đã vượt kỷ lục năm 2014 cho cả năm, theo tin của BBC. Trong khi đó, Ukraine, Đức và Cộng hòa Czech đang đưa ra những đề xuất riêng nhằm bình ổn tình hình.

Đoàn biểu tình tại quảng trường trung tâm Potsdamer Platz - Ảnh: Stefanie Loos (Reuters)

Berlin: BLOCKUPY LẠI “RA TAY”

 23:11 03/09/2016

(NCTG) Hơn 50 người biểu tình đã bị bắt giữ vào thứ Sáu 2-9 vừa rồi, khi họ “tụ tập đông người” và phản đối chính sách tỵ nạn của Chính phủ Đức trước trụ sở của Bộ Lao động và Xã hội (Bundesministerium für Arbeit und Soziales), cũng như Bộ Tài chính.

Lều trại của người tỵ nạn Syria tại Lebanon - Ảnh: news18.com

NGƯỜI EM TỴ NẠN

 02:27 04/08/2016

(NCTG) Buổi chiều êm ả. Có chim hót đâu đó ở một vườn nhà kế cận. Có nắng ngoài hiên. Nắng tạt vào qua những phên cửa, gạch những chéo sáng từ tấm thảm Ba Tư lên cái trường kỷ Ottoman và lên khuôn mặt râu không cạo của người đàn ông khốn khó.

Người xin tỵ nạn chờ đợi trước hàng rào sắt, tại cửa vào của khu vực chuyển tiếp ở vùng Röszke (biên giới Serbia - Hungary) - Ảnh: Huszti István (index.hu)

NGÀY CÀNG CÓ ÍT NGƯỜI XIN TỴ NẠN Ở HUNGARY

 02:00 30/07/2016

(NCTG) Trong khi chiến dịch tuyên truyền bài xích người tỵ nạn của chính quyền Hungary lên tới một “tầm cao mới”, những số liệu thống kê cho thấy ngày càng có ít người xin tỵ nạn ở Hung.

Người tỵ nạn trong các lều trại ở biên giới Macedonia - Hy Lạp - Ảnh: Stoyan Nenov (Reuters)

Liên Âu: “RA GIÁ” CHO NHỮNG NƯỚC KHÔNG NHẬN NGƯỜI TỴ NẠN

 02:05 06/05/2016

(NCTG) Ủy ban Châu Âu vừa đề xuất việc phân bổ người tỵ nạn từ các quốc gia thành viên đã quá tải cho các nước khác như một hình thức chấn chỉnh hệ thống Dublin đã đại bại dưới áp lực của làn sóng di cư năm ngoái. Trong dự án này, độ lớn của khoản “tiền phạt” gây xôn xao nhất.

Biên giới Áo - Serbia ở vùng Spielfeld đã được củng cố - Ảnh: Rene Gomolj (AFP)

ÁO GIẢM THIỂU VIỆC NHẬN NGƯỜI XIN TỴ NẠN

 03:42 21/02/2016

(NCTG) Từ sáng thứ Sáu, Áo chỉ tiếp nhận 80 người xin tỵ nạn mỗi ngày và hạn chế này chủ yếu ảnh hưởng tới Slovenia, nhưng trong thời gian ngắn nó sẽ khiến cả lộ trình mà người xin tỵ nạn thường đi ngang vùng Balkans có thể bị tắc nghẽn.

Từ phải sang: thủ tướng bốn nước Ba Lan, Hungary, Sloviakia và Cộng hòa Czech tại hội nghị thượng đỉnh của nhóm V4. Praha, ngày 15-2-2016 - Ảnh: Filip Singer (MTI)

V4 ĐỒNG TÂM CHỐNG LẠI CHÍNH SÁCH TỴ NẠN CỦA ANGELA MERKEL

 03:31 18/02/2016

(NCTG) Các nước thuộc khối cộng sản cũ ở Trung Âu ủng hộ hoàn toàn với các biện pháp ở cấp EU với mục tiêu bảo vệ hiệu quả hơn nữa biên giới phía ngoài của Liên Âu. Đồng thời, nhóm này lặp lại một lần nữa thái độ tiêu cực, bài bác đối với hạn ngạch của Liên Âu trong vấn đề phân bổ người tỵ nạn.

Người vượt biển vẫn tiếp tục cập bến Hy Lạp - Ảnh: globalpost.com

BULGARIA PHẢN ĐỐI VIỆC DỰNG HÀNG RÀO TẠI BIÊN GIỚI HY LẠP

 02:51 16/02/2016

(NCTG) Bulgaria và Macedonia là hai quốc gia được mời tới dự hội nghị bất thường các nước cựu cộng sản khu vực Trung Âu, được nhóm họp ngày hôm nay, 15-2, tại Praha, Cộng hòa Czech ngay bên thềm Hội nghị thượng đỉnh EU về vấn đề tỵ nạn.

Thảm cảnh người vượt biển

TRUNG ÂU HÃY THỂ HIỆN TÌNH ĐOÀN KẾT HƠN NỮA VỚI DÂN TỴ NẠN

 15:52 13/02/2016

(NCTG) Đó là đề nghị của Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) đối với lãnh đạo các nước thuộc khối V4 (Visegrád 4) quy tụ các quốc gia cựu cộng sản khu vực Trung Âu, trước hội nghị thượng đỉnh sẽ được nhóm họp vào hôm 15-2 tới ở Praha, thủ đô Cộng hòa Czech.

Lực lượng hải quân NATO - Ảnh: nato.it

NATO TRIỂN KHAI HẢI QUÂN ĐỂ KIỂM SOÁT NGƯỜI TỴ NẠN

 19:32 12/02/2016

(NCTG) Một hạm đội hải quân dưới sự chỉ huy của Đức sẽ tiến hành kiểm soát vùng biển Aege để hỗ trợ cuộc chiến với khủng hoảng tỵ nạn, theo một quyết định được đưa ra nhanh chóng của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO. Đây cũng có thể coi là một dấu hiệu cho phía Thổ Nhĩ Kỳ.

Biểu tình bày tỏ thiện cảm với người tỵ nạn ở Köln - Ảnh: Patrik Stollarz (AFP)

LIÊN ÂU VẪN LAO ĐAO TRONG VẤN ĐỀ TỴ NẠN

 21:36 11/02/2016

(NCTG) Làn sóng tỵ nạn vẫn ảnh hưởng mạnh đến Châu Âu: trong khi tại Đức, số các vụ tấn công bạo lực cực hữu năm ngoái tăng 30% so với một năm trước đó thì tại Hy Lạp, chính phủ nước này “hục hoặc” với Hungary vì những công kích thường xuyên đến từ Budapest.

Nhiều triệu người Syria phải rời quê hương để trốn cuộc nội chiến đẫm máu từ năm năm nay - Ảnh: ujszo.com

Hungary: CHIẾN DỊCH KÍCH ĐỘNG THÙ HẬN THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

 18:49 09/02/2016

(NCTG) Con số người xin tỵ nạn ở lại Hungary là không đáng kể, nhưng chính quyền Hung vẫn tìm cách duy trì sự ác cảm đối với họ: thông qua hệ thống “chân rết” của đảng cầm quyền FIDESZ, “Trung ương” đã gửi xuống các chính quyền địa phương một “bài văn mẫu”, để các nơi này có thể bày tỏ sự phản đối trước chính sách tỵ nạn của EU.

Bức ảnh đầy sự kỳ thị - Ảnh: Facebook

Chuyện Hungary: BÀI XÍCH DÂN NHẬP CƯ THEO ĐẶT HÀNG

 19:48 08/02/2016

(NCTG) Từ cuối năm 2015, nhiều chính quyền địa phương mà đảng cầm quyền FIDESZ nắm đa số đã lần lượt cho thông qua nghị quyết hưởng ứng chính sách phản đối nhập cư của chính phủ nước này, theo hướng bác bỏ hạn ngạch bắt buộc trong việc tiếp nhận người tỵ nạn của EU.

Các tin khác