CÂU CHUYỆN BISZKU BÉLA VÀ BÀI HỌC TỪ QUÁ KHỨ

CÂU CHUYỆN BISZKU BÉLA VÀ BÀI HỌC TỪ QUÁ KHỨ

 15:16 30/09/2010

(NCTG) Một cựu chính khách thượng đỉnh Hungary, ông Biszku Béla, có thể sẽ phải đối mặt với bản án tù giam 3 năm vì tội danh công khai phủ nhận những tội ác của CNCS tại đất nước này, chiểu theo một điều luật mới được Chính phủ Hungary thông qua cách đây ít tháng.

CANADA CÔNG NHẬN Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN “NGƯỜI HUNGARY DI TẢN” 1956

CANADA CÔNG NHẬN Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN “NGƯỜI HUNGARY DI TẢN” 1956

 23:26 27/07/2010

(NCTG) Hôm thứ Hai, 26-7, Bộ trưởng Môi trường Canada, ông Jim Prentice, tuyên bố Chính phủ nước này coi sự kiện người Hungary di tản sang Canada trong cuộc cách mạng năm 1956 là một sự kiện lịch sử có ý nghĩa quốc gia của Canada.

CÁCH MẠNG 1956 – 53 NĂM NHÌN LẠI

CÁCH MẠNG 1956 – 53 NĂM NHÌN LẠI

 00:26 23/10/2009

“Cho đến giờ, thế giới vẫn trân trọng cái tên Hungary vì cuộc cách mạng 1956”, đó là tuyên bố của tổng thống Sólyom László trong phát biểu ngày 22-10 tại Đại học Kỹ thuật và Kinh tế Budapest, một tụ điểm của giới thanh niên cách mạng trong biến cố 1956.

Cách đây 20 năm: “1956 LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA NHÂN DÂN!”

Cách đây 20 năm: “1956 LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA NHÂN DÂN!”

 00:04 28/01/2009

(NCTG) “Hôm nay Grósz Károly sang Thụy Sĩ” – tròn 20 năm trước, Đài Kossuth đưa tin trong chương trình thời sự ngày 28-1-1989. Grósz là lãnh tụ cộng sản đầu tiên của phe XHCN được mời dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, nhưng khi ấy ông còn chưa biết rằng niềm vui của ông sẽ đi kèm với nỗi buồn.

VỤ ÁN NAGY IMRE: LẦN ĐẦU TIÊN CÔNG BỐ TOÀN BỘ BẢN GHI ÂM

VỤ ÁN NAGY IMRE: LẦN ĐẦU TIÊN CÔNG BỐ TOÀN BỘ BẢN GHI ÂM

 18:59 17/06/2008

(NCTG) Nhân 50 năm ngày thủ tướng Nagy Imre và một số cộng sự bị tử hình sau khi phải trải qua một phiên tòa ngụy tạo kéo dài 1 tuần ngày, lần đầu tiên, toàn bộ bản ghi âm của vụ án đã được "số hóa" và công bố từ 9-6 đến 15-6, theo đúng trình tự thời gian của những sự kiện xảy ra cách đây nửa thế kỷ.

Chùm ảnh ĐIỂM KỶ NIỆM CÁCH MẠNG 1956 TẠI QUẢNG TRƯỜNG '56

Chùm ảnh ĐIỂM KỶ NIỆM CÁCH MẠNG 1956 TẠI QUẢNG TRƯỜNG '56

 14:07 23/10/2007

(NCTG) Trong số những hoạt động kỷ niệm 51 năm cách mạng 1956, điểm kỷ niệm tại quảng trường '56 (gần quảng trường Anh hùng) là nơi thu hút nhiều cư dân nhất, với với triển lãm "Ảnh, tiểu thuyết, tự do" tái họa những hình ảnh và bầu không khí của Budapest hơn nửa thế kỷ trước (đặc biệt, thông qua sự trình diễn của các nghệ sĩ bộ môn Nghệ thuật sắp đặt).

Quân khởi nghĩa Hungary trên một chiếc xe tải (Budapest, 1956)

SỰ KIỆN ’56 CỦA HUNGARY TRONG HAI TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM

 08:27 23/10/2007

(NCTG) Biến cố 1956 tại Hungary đã có nhiều ảnh hưởng và để lại dấu ấn trong giới văn nghệ sĩ hai miền Nam - Bắc của Việt Nam, khi ấy vừa lâm vào cảnh phân ly.

ĐOẠN GIÁO ĐẦU

 23:09 22/10/2007

(NCTG) Những dòng động lòng gửi đến nước Hung sau cuộc cách mạng 1956 bị đè bẹp của nữ sĩ Uruguay Juana de Ibarbourou (1892–1979), một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất viết bằng tiếng Tây Ban Nha thế kỷ trước.

ALBERT CAMUS VÀ CUỘC CÁCH MẠNG HUNG 1956

ALBERT CAMUS VÀ CUỘC CÁCH MẠNG HUNG 1956

 17:51 08/12/2006

(NCTG) "Máu của người Hung quá ư quý báu đối với Châu Âu và đối với tự do, khiến chúng ta phải tiết kiệm nó từng giọt."

110 năm ngày sinh của cố thủ tướng Nagy Imre (1896-2006): NHÀ CÁCH MẠNG LƯỠNG LỰ

110 năm ngày sinh của cố thủ tướng Nagy Imre (1896-2006): NHÀ CÁCH MẠNG LƯỠNG LỰ

 21:51 13/10/2006

(NCTG) Bốn mươi tám năm đã trôi qua kể từ ngày Nagy Imre, thủ tướng Hung, bị kết án tử hình trong một phiên tòa ngụy tạo do Moscow dàn dựng. Những người được chứng kiến ngày hôm ấy, còn nhớ vị thủ tướng đeo cặp kính cận, dáng vẻ buồn bã, ưu tư, ngoại hình có phần giống một trí thức phương Tây hơn là một người Hung điển hình. Hai khuỷu tay ông bị cột vào đùi, người ta phủ lên đầu ông một cái rọ để ông không thể mở miệng và không thể cử động được phần vai. Rồi, Nagy Imre bị đưa đến trước giá treo cổ.

1956 (2)

1956 (2)

 00:46 13/10/2006

(NCTG) Những dự cảm đầu tiên, rõ rệt và cụ thể, về một cuộc nổi dậy, đã diễn ra vào ngày mùng 6-10-1956 tại Budapest, đúng vào ngày kỷ niệm các liệt sĩ của cuộc cách mạng dân chủ Hung 1848.

1956 (1)

1956 (1)

 00:41 13/10/2006

(NCTG) "Tự thuở khai thiên lập địa đến nay, chưa hề có một giờ khắc nào lại chứng tỏ rõ ràng hơn năm 1956, rằng ước vọng tự do của con người là vĩnh cửu và bất diệt, cho dù nó phải đứng trước một kẻ thù mạnh hơn gấp bao nhiêu lần đi nữa..."

CHUYẾN VIẾNG THĂM LỊCH SỬ CỦA TỔNG THỐNG MỸ TẠI HUNGARY

CHUYẾN VIẾNG THĂM LỊCH SỬ CỦA TỔNG THỐNG MỸ TẠI HUNGARY

 07:29 30/06/2006

"Nước Hung bị đàn áp, bị xích xiềng đã làm tất cả vì tự do và công lý, hơn bất cứ dân tộc nào khác trên thế giới trong vòng 20 năm qua. [...] Chúng ta chỉ có thể chung thủy với nước Hung nếu không bao giờ, không ở nơi đâu, chúng ta không phản bội những gì mà vì nó, các chiến sĩ Hungary đã hy sinh thân mình, và không bao giờ, không ở nơi đâu, cho dù là gián tiếp, chúng ta cũng không hùa theo những kẻ sát nhân".

THỦ TƯỚNG GYURCSÁNY FERENC VÀ LỜI XIN LỖI QUỐC DÂN

THỦ TƯỚNG GYURCSÁNY FERENC VÀ LỜI XIN LỖI QUỐC DÂN

 23:12 11/11/2005

(NCTG) Xin lỗi vốn không phải là một hành vi quá hiếm trong đời các chính khách thượng đỉnh. Tuy nhiên, nếu có những lời xin lỗi được đưa ra một cách vớt vát, đầu lưõi, không chân thật và chỉ được đưa ra vào thời điểm chót, với mục đích duy nhất để "chủ nhân" của chúng giữ được cái ghế đang ngự, thì cũng có những lời xin lỗi đi vào lịch sử bởi tính trách nhiệm và và sự chính trực của người đưa ra nó.

Göncz Árpád (1922-), nhà văn, dịch giả, tổng thống (2 nhiệm kỳ đầu, 1990-2000) của Cộng hòa Hungary dân chủ

KHÔNG CÒN ĐƯỜNG RÚT

 23:02 21/10/2005

(NCTG) "Nói xong, tôi đã òa lên khóc. Tôi tưởng là tôi phải ngất đi vì đã kiệt sức. (...) Tất cả chúng tôi đều rơi nước mắt! Sự căng thẳng nội tâm kinh khủng, bị dồn tụ qua bao thập niên và gia tăng đến mức "tới hạn" trong chúng tôi, lúc ấy được dịp tỏa ra ngoài...".

NHÀ CÁCH MẠNG HUNGARY NAGY IMRE VÀ HAI BIẾN CỐ LỚN CỦA LỊCH SỬ HUNG THẾ KỶ XX

NHÀ CÁCH MẠNG HUNGARY NAGY IMRE VÀ HAI BIẾN CỐ LỚN CỦA LỊCH SỬ HUNG THẾ KỶ XX

 22:59 21/10/2005

(NCTG) Cách đây hơn 16 năm, vào một ngày giữa hè 1989, đã diễn ra một cuộc xuống đường vĩ đại với sự tham gia của gần nửa triệu dân Hung tại thủ đô Budapest. Về sau, các nhà sử học và bình luận viên chính trị học đã coi ngày này là biểu tượng và là bước ngoặt của sự thay đổi thể chế chính trị ở Hung. Mốc thời gian 16-6 ấy gắn liền với tên tuổi một nhân vật tiêu biểu của nước Hung thế kỷ trước: ông Nagy Imre, thủ tướng Hung thời cách mạng 1956.

HUNGARY DƯỚI CON MẮT CÁC

HUNGARY DƯỚI CON MẮT CÁC "THƯỜNG DÂN" PHƯƠNG TÂY

 06:54 22/10/2004

(NCTG) 1959. Ba năm sau biến cố 1956 gây dư luận xôn xao trên trường quốc tế, nước Hung bị cô lập về kinh tế và chính trị. Phương Tây đồng thanh tẩy chay Budapest và "vấn đề Hungary" thường xuyên được đưa ra trong chương trình nghị sự các phiên họp Liên Hiệp Quốc.