03:16 16/02/2024
(NCTG) “Văn hóa Việt sẽ mãi là mỏ neo kết nối linh hồn Việt ở khắp bốn phương trời”, theo cảm xúc của tác giả Nguyễn Hoàng Ánh từ Hà Nội thông qua một thi phẩm của nhà thơ Vũ Quần Phương.
01:49 29/01/2022
(NCTG) “Mãi khi đã lớn mình mới hiểu, mẹ đi ra đi vào nhiều, đi khắp chợ như vậy, có lẽ là để khảo giá, xem hàng, sao cho vừa túi tiền nhất, cho cái Tết phải chăng mà đầy đủ nhất mà thôi” – ký ức về chợ Tết xưa của tác giả Dương Thi Nhi từ Hà Nội.
02:34 13/02/2021
(NCTG) Sáng bừng dậy, chợt ngửi thấy mùa xuân đâu đây. Ngoài cửa sổ, những hạt mưa bụi Cali làm cây thêm tươi, cỏ thêm xanh mướt. Mặt trời ló dạng, bắt đầu buổi hòa nhạc thiên nhiên, giúp những cành đào hồng làm dáng tươi trước nhà. Bên kia mai vàng khoe màu lộng lẫy.
03:21 15/02/2019
(NCTG) “Dù sống trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa ai cũng nên biết thế nào là “đủ”: của cải, vật chất, địa vị, danh vọng, sức lực… Nhưng đối với tình cảm, có lẽ chẳng bao giờ là đủ vì người mà không cần nhu cầu tình cảm nữa thì coi như chẳng muốn tồn tại thêm”.
21:05 09/02/2019
(NCTG) “Không mua thì xôi xéo, chim cút… đi đi, đi luôn đi, hãm đéo chịu được!”.
16:33 28/01/2017
(NCTG) Chợ Tứ Hổ, khu chợ chính tập trung đa số bà con người Việt tại Hungary bị giải thể vào hè 2014 sau 20 năm tồn tại, khiến không ít người phải huyển sang kinh doanh tại bên đường đối diện, nơi trước kia là nhà máy, công xưởng thời XHCN của nước Hung.
20:44 27/01/2017
(NCTG) “Tết với chả nhất. Nó là cái gì mà khiếp thế nhỉ? Năm nay nhất định không thèm bày vẽ nữa”.
18:54 27/01/2017
(NCTG) “Việc ăn Tết cụ thể vào ngày nào có lẽ không thực sự quan trọng, đó hẳn chỉ là “quýt”, cái quan trọng chính là tình cảm gắn kết con người với nhau, đó mới là “cam”. Vậy cớ sao lại để việc ăn Tết vào ngày nào, hoặc có ăn Tết hay không, ảnh hưởng đến các mối quan hệ tình cảm gắn kết giữa con người theo kiểu “quýt làm cam chịu”?!”.
18:26 27/01/2017
(NCTG) “Đằng nào chả lỗ rồi, một trăm đây khuân cho, không bán ngày mai chả vứt đi chứ tha về quê được đâu”.
04:05 27/01/2017
(NCTG) “Tôi cứ đứng đó, đắm mình trong mê hoặc để mặc cho Tết quê, Chợ quê vẽ tặng tôi một một bức tranh tuổi thơ thật đặc biệt, có ông bà, có chợ Tết, có bánh chưng, có đình làng ấm áp câu đối đỏ, thơm thơm mùi hương trầm, huyền ảo trong mưa Xuân bàng bạc màu khói...”.
01:18 27/01/2017
(NCTG) “Nếu Tết đúng nghĩa, nó sẽ không kéo dài cả tháng, làm ảnh hưởng đến kinh tế xã hội, đến nỗi năm nào đến gần Tết chúng ta cũng xúm vào bàn có nên bỏ Tết cổ truyền để ăn Tết Tây hay không. Tết không có tội. Tại các anh chị, các bạn làm Tết trở thành méo mó, rồi lại đòi bỏ nó”.
18:55 24/02/2016
(NCTG) “Ăn thuộc về một trong những nhu cầu cơ bản và trên nó còn biết bao thứ nhu cầu bậc cao nữa như an toàn, xã hội, tự trọng…., mà đỉnh cao nhất là nhu cầu tự khẳng định mình. Đành rằng ăn là điều rất quan trọng, văn hóa ẩm thực rất phải nâng niu nhưng chả nhẽ cứ miệt mài ăn, quanh quẩn cái ăn suốt?”.
00:45 12/02/2016
(NCTG) “Một điều mà tôi thích nhất là trong thời đại mới này, quý ông cũng ra tay làm cơm giúp chị em phụ nữ. Không như trước đây, các ông, kể cả các chàng trai trẻ chỉ biết ngồi ăn, và phê bình này nọ”.
00:54 11/02/2016
(NCTG) “Để rồi mỗi dịp Xuân về, lại nghe trong mình chút cồn cào mang tên Tết. Như một dòng sông không bao giờ cạn. Vẫn lặng lẽ chảy về nơi ta gọi là cố hương…”.
17:45 07/02/2016
(NCTG) “Rời xa quê hương, nhiều khi hành trang mang theo chính là những lời ca, tiếng nhạc nhắc nhớ cội nguồn của mình, và đó chính là một góc quê hương mà mình còn giữ được”.
19:24 03/02/2016
(NCTG) Lại một năm Âm lịch nữa sắp trôi qua với bà con cộng đồng Việt tại Hung, để lại nhiều dư âm với những vấn nạn chung của thế giới, và riêng của Hungary. Dầu vậy, ngày Tết, vẫn là lúc hướng về quê hương, với những phong tục mà người xa xứ cố gắng gìn giữ.
15:58 01/02/2016
(NCTG) “Có lẽ, vì những đứa con xa quê không có điều kiện nên chỉ cố gắng giữ lại những tinh thần Việt Nam nhất trong cái tết cổ truyền, thứ mà người Việt tại quê hương đang dần quên mất, bởi những thứ hình thức bên ngoài. Vì thế cái tết xa xứ nó trở nên thuần khiết hơn?”.
10:00 28/01/2016
(NCTG) “Tuy có nhiều nơi còn nghèo nhưng trẻ em bây giờ sung sướng hơn thời chúng tôi rất nhiều, và mấy thằng ăn trộm chắc cũng chỉ trộm những thứ bán được nhiều tiền hơn, chứ không công đâu đi lấy trộm cái áo của con nít”.
23:13 29/01/2014
(NCTG) “Hình như đang mưa rất nhẹ, hình như trong không gian se lạnh ngửi được cả mùi bánh chưng. Bỗng nhiên muốn về nhà... ngồi khóc. Nỗi nhớ Hà Nội ngày xưa, nhớ Tết hay nhớ nhà, nhớ ai đó… không biết nữa, cứ đầy mãi, đầy mãi. Và mình đang mơ Tết như Tết năm nào”.
15:40 22/01/2012
“Từ đầu “vụ” đến giờ cũng được cả ngàn chiếc rồi anh ạ, những ngày cuối thường là bánh “khan”, phải đợi ai không lấy mới dám lấy cho người khác” - chị Mười, một người kinh doanh hàng tết quen biết tại chợ Tứ Hổ (Budapest) cho hay, khi chúng tôi hỏi chị về món bánh chưng “quốc hồn quốc túy” trong dịp Tết Nguyên đán.