Học sinh cấp 1 Singapore đi ngoại khóa

ÁP LỰC HỌC HÀNH

 22:00 13/04/2022

(NCTG) “Sự phát triển nào cũng có cái giá của nó. Chọn áp lực học hành lúc này, khi các em còn trẻ, đầy năng lượng và hứng thú tìm tòi, hiểu biết, để luôn có cơ hội cho nghề nghiệp và phát triển cá nhân của các em sau này trong một xã hội hiện đại, cạnh tranh” - góc nhìn của tác giả Michael Nguyễn Minh từ Singapore.

Ý nghĩa của khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” đang được tranh cãi... ỏm tỏi trên mạng và các mặt báo - Minh họa: Internet

TIÊN HỌC LỄ?

 19:11 16/12/2021

(NCTG) “Không phải cứ các cụ nói là phải đúng” - phản biện của Facebooker Hoàng Thị Mai Hương từ TP. Hồ Chí Minh.

Những hình ảnh nhức nhối - Ảnh chụp màn hình

GIÁO DỤC NHÂN BẢN

 04:50 21/02/2021

(NCTG) “Nhân bản, nhân ái từ gia đình đến nhà trường và cả xã hội phải là điều kiện tiên quyết để một dân tộc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và lệ thuộc vào những thể chế chính trị độc đoán và tàn bạo. Không có giáo dục nhân bản thì đừng mơ mộng gì cao xa vì tất cả chỉ là điều không tưởng” - góc nhìn của nhà giáo Lâm Bình Duy Nhiên từ Lausanne (Thụy Sĩ).

Ngành đặc biệt?

CÓ NÊN COI GIÁO DỤC LÀ NGÀNH ĐẶC BIỆT?

 02:16 05/09/2019

(NCTG) Phải chăng giáo dục là một ngành đặc biệt, “tôn quý” hơn các ngành khác? Vị thế và sự đãi ngộ đối với giáo viên ở Việt Nam như thế nào? Góc nhìn của nhà giáo Nguyễn Hoàng Ánh từ Hà Nội.

Đòn roi, bạo hành trẻ em để lại những hậu quả khôn lường - Minh họa: Internet

ĐÒN ROI HAY KHÔNG?

 20:10 15/07/2019

(NCTG) “Ngay chính cái giây phút từ trên cao nhìn xuống, mình giơ cao tay và con phản ứng tự vệ giơ tay lên đỡ, nhìn vào ánh mắt khiếp sợ của con, mình vỡ vụn”.

Câu chuyện một học sinh lớp 6 phải nhập viện vì bị cô bắt các bạn tát 231 cái và hiệu trưởng xin báo chí đừng lên tiếng bởi trường sắp được công nhận danh hiệu Trường chuẩn Quốc gia đang khiến mạng xã hội Việt Nam dậy sống - Ảnh: soha.vn

SẼ HÀNH XỬ NHƯ THẾ NÀO?

 02:08 25/11/2018

(NCTG) “Nếu bố mẹ không làm gương, giáo dục gia đình không đóng vai trò ở đây, thì trông chờ “xã hội dạy” cho con theo hướng nào?”.

Minh họa: Internet

CHUYỆN TÂY CHUYỆN TA

 02:59 03/01/2017

(NCTG) “Điểm thế thì đi hót rác, hót rác không xong! Anh lại còn bênh nó hả. Nó giống anh đấy, nên anh bênh nó chằm chằm. Suốt ngày ôm tiểu thuyết, đọc truyện, hát hò. Giờ thì ngồi đấy mà hát nhé! Anh lôi nó ra đây cho tôi...”.

Tác giả cùng cháu trai Buba trong sinh nhật cháu - Ảnh do nhân vật cung cấp

CHUYỆN KỂ TRƯỚC THỀM GIÁNG SINH

 20:38 16/12/2016

(NCTG) “Mong sao sẽ tới lúc các thầy cô đã đủ đầy về vật chất, nhẹ nhàng về tinh thần, để đón nhận những món quà tinh thần giầu tình nghĩa từ học trò trong niềm vui sướng và phấn khởi như đón nhận một niềm khích lệ, động viẻn lớn, để thêm yêu thương và hết lòng cống hiến sức lực, trí tuệ vì các trò nhỏ thân yêu của mình”.

Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho rằng cô giáo bị ép buộc đi “tiếp khách” trước hết là lỗi của cô - Ảnh: Phạm Hải (vietnamnet.vn)

Ý kiến ngắn: MÓN QUÀ NHÂN 20-11

 15:41 14/11/2016

(NCTG) “Bằng câu trả lời trên, việc đổ lỗi cho nạn nhân có thể coi là “món quà” mà Bộ trưởng Bộ Giáo dục gửi tặng các nữ giáo viên nhân ngày 20-11 sắp tới! Và vì vậy, trường nọ, huyện nọ, tỉnh Hà Tĩnh và cả Bộ Giáo dục cũng đừng tổ chức ngày lễ 20-11 để tôn vinh các nhà giáo nữa! Mỉa mai lắm thay!”.

Nắm tay nhau “biểu dương lực lượng” trước cửa trường để phản đối chính phủ

Hungary: NGÀNH GIÁO DỤC VÀ Y TẾ TIẾP TỤC PHẢN KHÁNG

 14:17 15/04/2016

(NCTG) Như đã thông báo từ trước, nhiều hành động phản đối chính phủ được tiến hành trong ngày hôm nay, thứ Sáu 15-4, tại các trường sở, bệnh viện và các cơ sở giáo dục, y tế khác.

Phong trào phản kháng trong ngành Giáo dục khởi đầu từ TP. Miskolc - Ảnh: Vajda János (MTI)

Hungary: GIÁO DỤC BÊ BỐI, NGHIỆP ĐOÀN CHUẨN BỊ ĐÌNH CÔNG

 14:45 23/02/2016

(NCTG) Trong vòng hai tháng qua, KLIK chỉ có thể trả lương cho giáo viên, còn các hóa đơn khác thì không - đó là thú nhận của người đứng đầu cơ quan này, ông Hanesz József với Kênh Truyền hình RTL Klub.

Cuộc biểu tình lớn đầu tiên đòi hỏi cái tổ triệt để hệ thống giáo dục, được tổ cức tại TP. Miskolc ngày 3-2-2016 - Ảnh: M.Schmidt János (origo.hu)

Giáo dục Hungary: CUỘC CHIẾN VẪN NÓNG BỎNG

 17:17 18/02/2016

(NCTG) Xung đột giữa chính quyền và những người muốn cải tổ tận gốc rễ hệ thống giáo dục Hung vẫn diễn ra quyết liệt với nhiều động thái mới, và có thể bùng nổ thành một phong trào chống chính phủ rộng rãi, theo nhận định của báo giới Hungary.

Rất nhiều người đội mưa tham gia biểu tình - Ảnh: Huszti István (index.hu)

Hungary: KHI CÁC NHÀ GIÁO XUỐNG ĐƯỜNG ĐÒI CẢI TỔ TOÀN DIỆN NGÀNH GIÁO DỤC

 00:32 18/02/2016

Ngày thứ Bảy 13-2 vừa qua, các nghiệp đoàn ngành Giáo dục của Hungary đã tổ chức một cuộc tuần hành và biểu tình kéo dài khoảng ba tiếng rưỡi, thu hút được vài chục ngàn người tham gia, với yêu sách đòi cải tổ hoàn toàn hệ thống giáo dục và tạo điều kiện thỏa đáng cho việc dạy và học tại Hung.

Cuộc biểu tình lớn hiếm có của ngành Giáo dục Hungary - Ảnh: Huszti István (index.hu)

Ngành Giáo dục Hungary: “CHÍNH PHỦ CHỚ ĐÙA GIỠN VỚI TƯƠNG LAI CON TRẺ!”

 20:06 14/02/2016

(NCTG) Mặc dù trời mưa tầm tã, nhưng vài chục ngàn người - trong đó có cả những người già, em nhỏ... - đã tham dự cuộc biểu tình và tuần hành do Công đoàn các nhà giáo (PSz) triệu tập, kéo dài từ 9 rưỡi sáng tới khoảng 1 giờ chiều thứ Bảy, ngày 13-2-2016.

Người Hồi giáo ở đâu trong thế giới khoa học, kỹ thuật từ nhiều thế kỷ nay? - Minh họa: Internet

CHIẾN THẮNG MANG TÊN BẤT HẠNH

 01:22 08/12/2015

(NCTG) “Sự tụt hậu trong các lĩnh vực khoa học và sáng tạo của người Hồi giáo là một vấn đề còn lớn hơn chủ nghĩa khủng bố. Nó có thể là kết quả của một tư tưởng áp đặt lên xã hội Hồi giáo hàng trăm năm nay, trói chặt ý chí tự do và tinh thần phản biện của họ, bóp chết mọi triết lý và sáng tạo”.

Phụ huynh cùng con trong ngày tựu trường

CHUYỆN ƯƠM MẦM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ÚC

 04:34 29/08/2015

(NCTG) “Ngày đầu tựu trường nhưng tôi không thấy trống giong cờ mở, không thấy trẻ em xếp hàng tuyên thệ dưới cờ, hô khẩu hiệu xin hứa trên bục danh dự. Trong lớp không khẩu hiệu chính trị, không ảnh lãnh tụ đảng phái. Tất cả chỉ là các giáo cụ trực quan và hình ảnh vui mắt nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của các thầy trò”.

SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

 02:35 06/01/2011

(NCTG) “Thiếu những TS chất lượng thì giáo dục ĐH không thể chuyển biến tích cực được. Những TS đào tạo theo chương trình 322 của Bộ chủ yếu được gửi vào những trường ranking thấp, nên chất lượng đào tạo cũng không cao. Xem ra con đường tiến đến ĐH đẳng cấp quốc tế của Việt Nam còn xa vời lắm!”.