Bìa sách “Đừng kể tên tôi”

“ĐỪNG KỂ TÊN TÔI” VÀ NỖI ĐAU NGƯỜI LÍNH

 21:30 11/11/2017

(NCTG) “Tôi gần như không biết gì hết. Chiến tranh là bài học lịch sử cần thi lấy điểm”.

Bên trong Bảo tàng Quân sự Bỉ

CẢM NGHĨ SAU CHUYẾN THĂM BẢO TÀNG QUÂN ĐỘI BỈ

 22:44 06/08/2016

(NCTG) “Những cỗ tăng, họng pháo, máy bay... cồng kềnh xù xì kia, công sức của hàng triệu người làm nên, sẽ chỉ có ý nghĩa khi được sử dụng để giữ hòa bình, bảo vệ cái Thiện. Nó phải như một người canh gác, kiềm tỏa cái Ác, không để cho cái Ác lộng hành, chứ không phải giúp cái Ác trỗi dậy và hoành hành”.

“Việt Nam hai câu nói sau cùng khi lìa đời...” - Ảnh: Internet

VIỆT NAM “THÁI BÌNH NÊN GẮNG SỨC - NON NƯỚC ẤY NGÀN THU”

 01:04 01/08/2016

(NCTG) “Giờ này Việt Nam đã thái bình chưa khi ngoài biển bị cản đường trên không bị vây hãm? Nếu người Việt không tự cứu, ai cứu được?”.

BTV Lê Bình trong phóng sự về cuộc chiến Syria - Ảnh chụp màn hình

XEM “KÝ SỰ SYRIA” CỦA VTV24

 16:16 27/07/2016

(NCTG) “Buồn vì đất nước ta có những “phóng viên tài năng” như chị Lê Bình, không sợ hiểm nguy, đến tận Syria để làm phóng sự về cuộc chiến nơi đây, lại khá thờ ơ với một cuộc chiến khác đang diễn ra trong lòng quê hương mình”.

Pho tượng nhắc nhớ quá khứ thương đau

“ĐỂ QUÁ KHỨ KHÔNG BAO GIỜ LẶP LẠI...”

 04:32 23/06/2016

(NCTG) “Người dân Ukraine không đòi nợ máu, không kêu gọi trả thù, cũng không nhắc lại những cái chết của hàng triệu người vô tội hòng gây chia rẽ. Họ chỉ tưởng nhớ và tiếc thương, họ muốn nhìn vào tận mắt của quá khứ để thấy chiến tranh là khủng khiếp, để quá khứ đau thương không bao giờ lặp lại...”.

Cả ngôi làng được công nhận là di sản lịch sử. Ngoài cổng làng là hàng chữ: “Bạn hãy nhớ! Nhớ không phải để hận thù mà để tạo dựng một thế giới không phải từ những chết chóc, mà là một thế giới hòa bình” - Ảnh: Nguyễn Đỗ Long

CÒN LẠI GÌ SAU CHIẾN TRANH?

 15:45 10/03/2016

(NCTG) “Những đứa trẻ như thế hệ tôi, được nuôi lớn bằng những bài học chính thống đầy căm thù đế quốc ngoại xâm. Còn những câu chuyện trân trọng hòa bình, lại chỉ lại tự cảm nhận qua những câu chuyện đời, chuyện người, sau mất mát, hy sinh”.

Mừng chiến thắng tại London

NIỀM VUI CHIẾN THẮNG, THÁNG 5-1945

 15:03 09/05/2015

(NCTG) Sau gần 5 năm chiến tranh kinh hoàng, nước Đức phải hạ vũ khí trước phe Đồng minh vào hồi 11 giờ đêm ngày 7-5-1945: Karl Dönitz, người đứng đầu Đế chế thứ ba trong vòng 23 ngày sau khi Hitler tự vẫn đã ủy thác cho một nhóm sĩ quan Đức đặt bút ký văn bản đầu hàng vô điều kiện.

Nhìn lại chiến tranh Việt - Trung (Phần 1): CHUYỆN TRAO TRẢ TÙ BINH VIỆT - TRUNG

Nhìn lại chiến tranh Việt - Trung (Phần 1): CHUYỆN TRAO TRẢ TÙ BINH VIỆT - TRUNG

 00:12 17/02/2014

(NCTG) “Trong vụ trao đổi tù binh này có một tấn tuồng gì đấy mang tính kỳ quặc và buồn bã. Nhiều tù binh Trung Quốc, khi vừa bước qua biên giới, đã quẳng ngay túi quà với động tác ngoạn mục. Cứ mỗi người như thế lại có hai y tá mặc áo choàng trắng tiến đến gần, ôm lấy, dìu đi như thể bị ốm nặng - mặc dù họ hoàn toàn khỏe mạnh, được ăn uống đầy đủ, và đây là điều mà không phải mọi người Việt đều có được trong những thời gian đói kém ấy” - hồi ức của nhà báo Hungary Dunai Péter.

THÁNG HAI, MỘT CHÍN BẢY CHÍN

THÁNG HAI, MỘT CHÍN BẢY CHÍN

 02:05 17/02/2011

(NCTG) “… phải nhớ đến ngày này, năm ấy, không phải để thù hận, chẳng phải để tôn vinh, mà chỉ để con cháu tôi khỏi phải chứng kiến cảnh tượng như tôi đã thấy, ở ngay Thủ đô chứ chẳng phải nơi chiến trường xa xăm...”.

VÀI KỶ NIỆM VỚI PHẠM TIẾN DUẬT, THI SĨ CỦA NHỮNG CUNG ĐƯỜNG

VÀI KỶ NIỆM VỚI PHẠM TIẾN DUẬT, THI SĨ CỦA NHỮNG CUNG ĐƯỜNG

 08:30 19/11/2007

(NCTG) Năm ấy chiến tranh mới qua đi được mươi năm, tên tuổi Phạm Tiến Duật - nhà thơ của những cung đường Trường Sơn bom đạn ác liệt một thời - đang nổi như cồn.