Trụ sở Tòa án Nhân quyền Châu Âu tại TP. Strasbourg - Ảnh: Johanna Leguerre (AFP)

THEO DÕI THƯ TỪ NHÂN VIÊN NƠI LÀM VIỆC: PHẢI BÁO TRƯỚC

 01:38 27/10/2017

(NCTG) Nhà tuyển dụng lao động có thể theo dõi những trao đổi thư từ của người lao động ở nơi công sở, nhưng chỉ có thể làm điều này sau khi đã thông báo một cách sơ bộ cho người lao động, theo một phán quyết mới đây của Tòa án Nhân quyền Châu Âu (Tòa Strasbourg).

Hai người chiến thắng Nhà nước Hungary - Ảnh: index.hu

THẮNG KIỆN NHÀ NƯỚC HUNGARY, HAI NGƯỜI TZIGANE LÀM TỪ THIỆN

 02:41 08/08/2017

(NCTG) Đó là câu chuyện của Dömötör Norbert và Király Alfréd, hai người Tzigane ở vùng Devecser vừa thắng kiện Nhà nước Hungary tại Tòa Nhân quyền Châu Âu (Tòa Strasbourg) tháng 1 năm nay.

Người tỵ nạn tại “khu vực quá cảnh” ở vùng biên giới Röszke - Ảnh: Huszti István (index.hu)

HUNGARY THUA CUỘC Ở STRASBOURG, MỘT TỔ CHỨC “PHÒ CHÍNH QUYỀN” KHUYÊN BUDAPEST “LÀM CÀN”

 04:16 24/03/2017

(NCTG) “Trung tâm Vì những quyền cơ bản” (AK), một tổ chức được coi là thân chính phủ tại Hungary vừa đặt vấn đề Budapest nên cân nhắc việc ra khỏi Công ước Châu Âu về Nhân quyền, mà nước này là thành viên từ cuối năm 1992, sau khi Tòa án Nhân quyền Châu Âu (Tòa Strasbourg) ra một phán quyết bất lợi cho chính quyền Hung.

Hành vi giơ ngón tay “trị giá” gần 500 Euro - Ảnh chụp màn hình TV

Tòa Châu Âu: PHẠT NGHỊ SĨ VÌ “XÚC PHẠM” QUỐC HỘI CŨNG LÀ XÂM PHẠM TỰ DO BIỂU ĐẠT

 15:26 16/11/2016

Quyền tự do biểu đạt có thể đi xa tới đâu trong hoạt động nghị trường là một câu hỏi thường được đặt ra trong các thảo luận của Tòa án Nhân quyền Châu Âu có trụ sở tại Strasbourg. Đặc biệt, trong hai vụ kiện gần đây, Tòa đã xử thắng cho các nguyên đơn là những dân biểu Hungary, trước bị đơn là Quốc hội Hung, mà đứng đầu là Chủ tịch Kövér László.

Tự do biểu đạt, đặc biệt là tự do biểu đạt chính trị nhiều khi bị hạn chế - Ảnh: Internet

CHÂU ÂU TIẾP TỤC BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO BIỂU ĐẠT CHÍNH TRỊ

 00:10 20/05/2016

Quyền tự do ngôn luận của các dân biểu có thể mở rộng tới đâu, đâu là giới hạn của sự công kích, chỉ trích phe cầm quyền trong hoạt động nghị trường là câu hỏi được đặt ra trước phán quyết mới đây nhất của Tòa án Nhân quyền Châu Âu (Tòa Strasbourg), trong vụ một nhóm nghị sĩ Hungary kiện Nhà nước này.

Ông Császy Zsolt (giữa) trên tòa - Ảnh: nepszava.hu

QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA NGƯỜI BỊ GIAM CŨNG PHẢI ĐƯỢC TÔN TRỌNG

 17:37 27/02/2016

Điều 8 của Công ước Châu Âu về Nhân quyền quy định tất cả mọi người đều có quyền được tôn trọng “cuộc sống riêng tư, gia đình, nhà cửa, cũng như “sự riêng tư của thư tín”, bên cạnh một số hạn chế “phù hợp với pháp luật” và “cần thiết trong một xã hội dân chủ”.

Mạng tin index.hu rất được ưa chuộng tại Hungary - Ảnh chụp màn hình

Châu Âu: BÁO MẠNG KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ COMMENT CỦA ĐỘC GIẢ

 03:07 14/02/2016

Một vụ việc ở Hungary đã dẫn đến một phán quyết rất rõ ràng của Tòa Nhân quyền Châu Âu: để đảm bảo quyền tự do ngôn luận, không thể tuyên phạt tòa báo mạng vì các bình luận (comment) có tính xúc phạm của độc giả nếu tòa báo đã kịp thời xóa bỏ bình luận đó.

KHI NGƯỜI DÂN CHIẾN THẮNG QUỐC GIA

 09:04 16/01/2004

(NCTG) Trung tuần tháng Chạp 2003, khi cư dân Hung đang tấp nập chuẩn bị cho kỳ Giáng sinh đang đến gần thì chính phủ nước này ít nhiều phải đau đầu với phán qưyết sơ bộ của Tòa án Nhân quyền Châu Âu (có trụ sở đặt tại Strasbourg), phạt Hungary hơn 9 nghìn EUR vì những vi phạm nhân quyền và dân quyền ở xứ này.