21:16 11/09/2003
(NCTG) Trong kỳ trước, chúng tôi đã nói đến giai đoạn võ sư Diệp Vấn sau khi thụ giáo các đại sư phụ Trần Hoa Thuận và Lương Bích, đã trở thành người kế nghiệp của môn phái Vịnh Xuân Quyền.
21:07 28/08/2003
(NCTG) Trong loại bài đã đăng trên 4 số báo trước về lịch sử của môn võ Vịnh Xuân, chúng tôi đã dừng lại ở Trần Hoa Thuận, chưởng môn đời thứ bảy của môn phái Vịnh Xuân Quyền.
21:04 29/05/2003
(NCTG) Phần trước của loạt bài về lịch sử môn võ Vịnh Xuân dừng lại ở Lương Tán, người chưởng môn thứ sáu của môn phái (sau các bậc tiền bối Nghiêm Vịnh Xuân, Lương Bác Trù, Lương Lan Quế, Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Tỳ).
20:43 15/05/2003
(NCTG) Trong hai số báo trước, NCTG đã điểm qua về sự hình thành của môn võ Vịnh Xuân Quyền và các chưởng môn đầu tiên của môn phái: Nghiêm Vịnh Xuân, Lương Bác Trù, Lương Lan Quế, Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Tỳ.
20:23 24/04/2003
(NCTG) Ở số báo trước, chúng tôi đã điểm qua sự hình thành của môn phái Thiếu Lâm Vịnh Xuân Quyền và ba nhân vật quan trọng nhất trong thuở "hồng hoang" đó: bà Ngụ Mai, một đại cao tăng của Thiếu Lâm Hà Nam, chưởng môn nhân Bạch Hạc Quyền, người đã giản lược hóa và hợp lý hóa các chiêu thức phức tạp và rối rắm của Thiếu Lâm Quyền truyền thống, và thiết lập hệ thống Vịnh Xuân Quyền rất hiệu quả và thực tiễn; bà Nghiêm Vĩnh Xuân, được coi là chưởng môn nhân đời thứ nhất của Vịnh Xuân Quyền; và chồng bà, ông Lương Bác Trù, chưởng môn đời thứ hai.
20:00 27/03/2003
(NCTG) Là một trong số ba bốn trăm môn phái võ lớn nhỏ xuất hiện trong lịch sử Trung Quốc, Thiếu Lâm Vịnh Xuân Quyền chiếm một vị trí đặc biệt trong làng võ truyền thống Trung Hoa, chẳng những vì vẻ đẹp và tính hiệu quả, hợp lý trong mọi chiêu thức, mà còn vì lịch sử hào hùng và cũng không kém phần lãng mạn của nó.