KỶ NIỆM 67 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP TẠI HUNGARY

KỶ NIỆM 67 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP TẠI HUNGARY

 08:46 05/09/2012

Trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm trọng thể lần thứ 67 Quốc khánh Việt Nam, chiều ngày 4-9-2012, Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Hungary Ngô Duy Ngọ đã tổ chức tiếp tân tại Viện Bảo tàng Lịch sử Quân sự Hungary (Budapest).

NGƯỜI THÀY VIỆT NAM TRONG QUÂN PHỤC NHÀ BINH

NGƯỜI THÀY VIỆT NAM TRONG QUÂN PHỤC NHÀ BINH

 09:38 04/09/2011

Võ Nguyên Giáp đã khiến các địch thủ của ông “phải rút ra một kết luận quan trọng: đứng đầu quân đội Việt Nam là một nhà giáo có hiểu biết sâu sắc về lịch sử mấy ngàn năm của đất nước ông, và biết cách áp dụng những bài học lịch sử ấy” - đó là khẳng định của ký giả Hungary Salgó László trong cuốn sách “Trận chiến Ðiện Biên Phủ” (A Dien Bien Phu-i csata), xuất bản tại Budapest năm 1983.

VỤ THẢM SÁT KATYN DƯỚI ÁNH SÁNG NHỮNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ (1)

VỤ THẢM SÁT KATYN DƯỚI ÁNH SÁNG NHỮNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ (1)

 21:01 26/09/2007

(NCTG) Vụ thảm sát Katyn là tội ác lớn nhất đối với tù binh trong lịch sử các cuộc chiến thế kỷ XX. Đồng thời, đây cũng là một tấn thảm kịch để lại những vết thương không bao giờ lành trong lòng một dân tộc quả cảm: Cộng hòa Ba Lan.

BÀI CA DÂN TỘC - NEMZETI DAL

 12:12 14/03/2007

(NCTG) Có những vần thơ, bài hịch có sức mạnh không kém gì những đạo quân! Nếu trong văn học sử Việt Nam, chúng ta đã biết đến những tác phẩm như thế, chẳng hạn, bài “Nam quốc sơn hà…” (không rõ tác giả), hay “Hịch tướng sĩ” (Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn), thì trong lịch sử Hungary, “Bài ca Dân tộc” (Nemzeti dal) cũng có ảnh hưởng và tác động như vậy!

ĐỊA DANH: TIỆM CÀ PHÊ PILVAX

 12:09 14/03/2007

(NCTG) Là một trong những tiệm cà phê cổ nhất của Budapest, đầu năm 1848, Pilvax đã đi vào lịch sử như nơi gặp gỡ thường xuyên của giới trí thức cấp tiến, cũng như giới thanh niên có tư tưởng cách mạng. Tại đây, Petőfi và các đồng sự của ông đã bàn bạc về những đòi hỏi của cuộc cách mạng, dưới sự ủy nhiệm của Đảng Đối lập, họ đã thảo ra “Yêu sách 12″ điểm tại đây. Cũng tại Pilvax, Petőfi Sándor đã đọc “Bài ca Dân tộc” lần đầu tiên.

GS. Đinh Xuân Lâm và “Nhịp cầu Thế giới” (năm 2005) - Ảnh tư liệu

ĐÔI DÒNG CẢM NGHĨ NHÂN ĐỌC “NHỊP CẦU THẾ GIỚI”

 15:18 11/11/2005

(NCTG) “Vốn là một người nghiên cứu và giảng dạy lịch sử dân tộc, tôi đặc biệt chú ý tới những bài, những mục về sử học được đăng tải trên mặt báo, hầu như không số nào lại không có bài về lịch sử dân tộc” - GS. NGND Đinh Xuân Lâm.