Cảnh sát Pháp biểu tình tại khu La Defense ngày 15-6-2020, sau khi Bộ trưởng Nội vụ Pháp tuyên bố không cho dùng biện pháp chẹn cổ khi khống chế các đối tượng - Ảnh: Christophe Petit Tesson (EPA)

CẢNH SÁT PHÁP TRƯỚC MẮT VẪN CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐÒN CHẸN CỔ

 17:49 16/06/2020

(NCTG) Cho dù ít ngày trước đây, Bộ trưởng Nội vụ Pháp đã tuyên bố chính phủ nước này cấm cảnh sát dùng “chiêu thức” chẹn cổ khi khống chế các đối tượng - khả năng là cái chết của George Floyd cũng xuất phát từ việc áp dụng đòn này -, nhưng do phản ứng của giới cảnh sát, quyết định trên không được đưa vào thực hiện.

Ngón đòn chẹn cổ do cảnh sát viên Derek Chauvin thực hiện với George Floyd, ngày 25-5-2020 - Ảnh: Darnella Frazier (AFP)

VỤ GEORGE FLOYD VÀ NGÓN ĐÒN CHẸN CỔ BỊ THÙ GHÉT

 07:28 14/06/2020

(NCTG) Trong trả lời phỏng vấn Kênh Truyền hình Fox News hôm thứ Sáu 12-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ông cũng muốn cấm việc sử dụng đòn chẹn cổ ở giới cảnh sát, nhưng ông cũng nói thêm, nếu một cảnh sát cần tự vệ thì việc áp dụng “chiêu thức” đó là có thể hiểu được.

Một ông cụ thuộc tộc Maasai ở Kenya nhảy lên bên cạnh hình George Floyd với chữ “Haki” (Công bằng) - Ảnh: Brian Inganga

KỲ THỊ - SỰ VÔ TRI VÀ VÔ NHÂN ĐÁNG XẤU HỔ CỦA LỊCH SỬ

 07:43 12/06/2020

(NCTG) “Nhiều khi thứ làm con người mình đẹp hơn nó nằm ngay trước mắt, đang diễn ra ở khắp nơi, đang được mọi người đồng thanh cất tiếng. Chỉ là mình có chịu mở lỗ nhĩ ra nghe không mà thôi”.

Đức Giáo hoàng trong buổi tiếp kiến chung định kỳ hàng tuần tại Tòa Thánh, khi Ngài nói về trường hợp của George Floyd - Ảnh: reportdoor.com

Đức Giáo hoàng Phanxicô: MỌI TÍNH MẠNG CON NGƯỜI ĐỀU THIÊNG LIÊNG, VÀ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ

 17:21 07/06/2020

(NCTG) Chúng ta không thể chấp nhận sự kỳ thị, phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào, nhưng cũng cần khẳng định rằng không thể dùng bạo lực để đạt bất cứ điều gì, ngược lại, có thể đánh mất nhiều thứ, theo lời Đức Thánh Cha Phanxicô.

Martin Luther King quỳ gối - Ảnh tư liệu

KHI MARTIN LUTHER KING QUỲ GỐI

 15:30 06/06/2020

(NCTG) “Những ngày này, từ Anh đến Đan Mạch, từ Canada đến Thụy Sĩ hay từ Pháp đến Nhật, hàng ngàn người đã cùng nhau quỳ gối như Martin Luther King, cách đây 55 năm, để cầu nguyện cho một thế giới không còn bạo hành và xung đột chủng tộc”.