Đốt cờ Mỹ ở ngoài tòa Bạch Ốc sau khi ông Donald Trump thắng cử (“The New York Times”)

CHUYỆN “XÚC PHẠM BIỂU TƯỢNG DÂN TỘC” TẠI HUNGARY

 18:45 09/08/2018

(NCTG) Quyền tự do biểu đạt có thể đi xa tới đâu, có giới hạn như thế nào trong mối tương quan tới những biểu tượng được coi là đại diện cho dân tộc, quốc gia, là một câu hỏi được chú ý nhân sự kiện nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy bị bắt giữ, dường như với lý do không chấp hành lệnh triệu tập của cơ quan chức năng trong vụ việc “liên quan đến xịt sơn lên cờ tổ quốc” (?).

Minh họa: Internet

TỰ DO BIỂU ĐẠT TRONG GIỚI HẠN CỦA VĂN HÓA

 03:23 16/11/2017

(NCTG) “Bạn có quyền thể hiện những điều bạn nghĩ, nhưng những điều bạn thể hiện, dù đúng theo luật pháp, không hẳn là được những người xung quanh đồng tình. Họ có thể bảo vệ quyền bạn thể hiện, nhưng không nhất thiết là họ đồng tình với cách bạn thể hiện, thậm chí đôi khi bạn có thể gặp rắc rối với các thể hiện này, bởi những người xung quanh...”.

Mai Khôi giương tấm biển với hàng chữ gây nhiều tranh cãi - Ảnh: Facebook của nhân vật

QUYỀN BIỂU ĐẠT QUA CHUYỆN “ĐÁI VÀO MẶT TRUMP”

 05:57 14/11/2017

(NCTG) “Khi bạn còn cảm thấy bị xúc phạm bởi những điều “nhỏ nhặt” như thể, thì đơn giản, bạn chưa thể trở thành một chính trị gia - ít nhất là theo tiêu chí của một quốc gia dân chủ”.

Hành vi giơ ngón tay “trị giá” gần 500 Euro - Ảnh chụp màn hình TV

Tòa Châu Âu: PHẠT NGHỊ SĨ VÌ “XÚC PHẠM” QUỐC HỘI CŨNG LÀ XÂM PHẠM TỰ DO BIỂU ĐẠT

 15:26 16/11/2016

Quyền tự do biểu đạt có thể đi xa tới đâu trong hoạt động nghị trường là một câu hỏi thường được đặt ra trong các thảo luận của Tòa án Nhân quyền Châu Âu có trụ sở tại Strasbourg. Đặc biệt, trong hai vụ kiện gần đây, Tòa đã xử thắng cho các nguyên đơn là những dân biểu Hungary, trước bị đơn là Quốc hội Hung, mà đứng đầu là Chủ tịch Kövér László.

Tự do biểu đạt, đặc biệt là tự do biểu đạt chính trị nhiều khi bị hạn chế - Ảnh: Internet

CHÂU ÂU TIẾP TỤC BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO BIỂU ĐẠT CHÍNH TRỊ

 00:10 20/05/2016

Quyền tự do ngôn luận của các dân biểu có thể mở rộng tới đâu, đâu là giới hạn của sự công kích, chỉ trích phe cầm quyền trong hoạt động nghị trường là câu hỏi được đặt ra trước phán quyết mới đây nhất của Tòa án Nhân quyền Châu Âu (Tòa Strasbourg), trong vụ một nhóm nghị sĩ Hungary kiện Nhà nước này.