Cái chết của Jan Palach (1948–1969) đã không vô ích... - Ảnh tư liệu của Miroslav Zajíc

Cách mạng Nhung 1989: KHỞI ĐẦU CỦA SỰ SỤP ĐỔ

 00:51 16/01/2019

(NCTG) “Libuse Silhanova đặt xuống thảm cỏ nhỏ cạnh đó một bông hoa và rồi một cách tự phát, mọi người bắt đầu hát Quốc ca mà chẳng cần kêu gọi. Gần như chỉ vừa hát xong thì một chiếc xe buýt to xịch tới, một loạt cảnh sát từ trong đổ ra và họ bắt đầu xô đẩy đẩy đám đông như vẫn hay làm thế cả ở các nơi khác”, Václav Havel viết về ngày 15-1-1989.

Václav Havel tưởng niệm những nạn nhân của Mùa xuân Praha - Ảnh tư liệu

Cách mạng Nhung 1989: CẦN LÀM TẤT CẢ NHỮNG GÌ CÓ THỂ!

 16:55 12/01/2019

(NCTG) “Xuất hiện nhiều dấu hiệu cho thấy có thể đó là một sự khiêu khích”.

Tuần lễ tưởng niệm Jan Palach, tháng 1-1989, được coi là khởi điểm sự sụp đổ của CNCS tại Tiệp Khắc - Ảnh tư liệu

Cách mạng Nhung 1989: HÃY ĐỐI THOẠI TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN!

 05:48 10/01/2019

(NCTG) “Tình hình nghiêm trọng hơn là các vị tưởng; vì thế chớ trì hoãn đối thoại trước khi nó trở nên tồi tệ nhất và sẽ là quá muộn. Hãy hiểu rằng, mặc dù xã hội này có khả năng nhẫn nhịn lâu dài, nhưng sức kiên nhẫn của nó không là vô hạn” (trích “Lời kêu gọi trên truyền thanh” của Vaclav Havel, ngày 9-1-1989).

1989: MỘT TIN THẤT THIỆT DẪN ĐẾN SỰ SỤP ĐỔ CỦA CNCS TẠI TIỆP KHẮC

 22:50 21/11/2008

(NCTG) 19 năm trước, tại thủ đô Praha, CNCS đã sụp đổ trong vòng 5 ngày ngắn ngủi: ngày 17-11 mới chỉ có 5 ngàn thanh niên xuống đường, nhưng tới 22-11 Ban lãnh đạo cộng sản đã phải đệ đơn từ chức, dưới sức ép của công luận. Trong guồng xoáy chóng mặt của các sự kiện, có vai trò không thể phủ nhận của một sinh viên tên là Martin Smid, người bị đồn đại là đã bỏ mạng ngay trong ngày đầu.