Ý kiến: PHỔ CẬP TIẾNG ANH CÓ PHẢI LÀ NẰM MƠ GIỮA BAN NGÀY?

Ý kiến: PHỔ CẬP TIẾNG ANH CÓ PHẢI LÀ NẰM MƠ GIỮA BAN NGÀY?

     26/05/2011 11:23:00 PM  

(NCTG) “Học tiếng Anh hay phổ cập tiếng Anh từ nhỏ có khó không? Tôi nghĩ nó không hề khó, với điều kiện vẫn phải duy trì tiếng mẹ đẻ thật tốt kẻo người Việt lại chẳng ra người Việt, nói tiếng Việt lơ lớ thì hỏng. Nếu học từ nhỏ (5-6 tuổi) thì tôi nghĩ với đứa trẻ nào cũng có thể học được không mấy khó khăn nếu như được dạy đúng phương pháp”, quan điểm của Mai Quỳnh Anh.

CÁI LÝ CỦA NHỮNG “ÔNG KẸ”

CÁI LÝ CỦA NHỮNG “ÔNG KẸ”

     21/04/2011 03:30:00 PM  

Tuần này, có hai việc nổi cộm liên quan đến cái lý của những “ông kẹ”.

“ĐỂ GỌI TÊN EM: TỰ DO”

“ĐỂ GỌI TÊN EM: TỰ DO”

     03/04/2011 07:19:00 PM  

(NCTG) “… tôi chỉ nghĩ và tin chắc rằng, đối với những người yêu và quả cảm hành động để có tự do, họ sẽ vẫn cảm thấy tự do ngay trong cảnh lưu đày”.

CHỢT NGHĨ...

CHỢT NGHĨ...

     23/02/2011 11:07:00 PM  

(NCTG) Hôm nay ngẫu nhiên ngó qua Vi-Ti-Vi 4, vốn được mở thường trực cho bọn trẻ nghe tiếng Việt, vì thấy một giai điệu trữ tình quen thuộc: “Hà Nội ngày tháng cũ”.

TẢN MẠN NHÂN ÐỌC “THẾ GIỚI PHẲNG”

TẢN MẠN NHÂN ÐỌC “THẾ GIỚI PHẲNG”

     18/02/2011 01:11:00 AM  

(NCTG) “Tôi hay nghĩ tới khía cạnh văn hóa, dòng chảy văn hóa mà chúng tôi được thấm nhuần từ trong phôi thai, và muốn nhìn nó với con mắt thật sự khách quan tới mức có thể nhất. Liệu rằng, tất cả những giá trị truyền thống là hoàn toàn tốt đối với việc phát triển vốn con người hiện đại?”.

THÁNG HAI, MỘT CHÍN BẢY CHÍN

THÁNG HAI, MỘT CHÍN BẢY CHÍN

     17/02/2011 02:05:00 AM  

(NCTG) “… phải nhớ đến ngày này, năm ấy, không phải để thù hận, chẳng phải để tôn vinh, mà chỉ để con cháu tôi khỏi phải chứng kiến cảnh tượng như tôi đã thấy, ở ngay Thủ đô chứ chẳng phải nơi chiến trường xa xăm...”.

MÙA XUÂN ĐẦU TIÊN

MÙA XUÂN ĐẦU TIÊN

     03/02/2011 09:54:00 PM  

(NCTG) “Không có gì chắc các em hiểu hết những gì các em hát. Càng có thể đảm bảo rằng, các em - hoặc ngay bố mẹ các em - cũng không mấy ai để tâm ca khúc đã ra đời và có số phận chìm nổi như thế nào. Nhưng khi nghe giọng các em, nhiều đoạn còn non, tất nhiên, và không tránh khỏi lắm chỗ lơ lớ như Tây nói tiếng Việt, nước mắt tôi cứ lặng lẽ rơi...”.

Nhân Đại hội Đảng lần thứ XI: THỬ NHÌN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỘI NGUỒN “VĂN HÓA CHÍNH TRỊ” CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LỊCH SỬ

Nhân Đại hội Đảng lần thứ XI: THỬ NHÌN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỘI NGUỒN “VĂN HÓA CHÍNH TRỊ” CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LỊCH SỬ

     18/01/2011 04:42:00 PM  

(NCTG) “Trong văn hóa tiếp nhận chính trị của mình, người Việt không chấp nhận sự độc tài và cực đoan hay xa rời thực tiễn mà ưa sự hài hòa, mềm dẻo và thiết thực; trong lịch sử chính trị người Việt chỉ tồn tại mối quan hệ “lãnh đạo” và “bị lãnh đạo” chứ không tồn tại mâu thuẫn của “thống trị” và “bị thống trị” như một số dân tộc khác trên thế giới”.

NHỮNG NGƯỜI MỚI TẬP... GIÀU

NHỮNG NGƯỜI MỚI TẬP... GIÀU

     17/01/2011 05:22:00 PM  

(NCTG) “Khi tôi kể về Cường đô-la với bộ sưu tập xe khủng, khi tôi kể về những chuyện của những “đại gia” Việt đang tập làm giàu tiêu tiền, tất cả bạn bè nước ngoài của tôi đều bật cười như nghe tôi kể chuyện đùa”.

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần cuối)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần cuối)

     07/01/2011 05:57:00 PM  

(NCTG) “Mai sau này nhìn lại, liệu có bài báo nào trong đời sẽ được độc giả nhớ đến? Được nhớ đến như những ví dụ tốt, hay sẽ bị đem ra làm “case study” cho sự dốt nát về nghiệp vụ, tồi tệ về đạo đức? Liệu có bài báo nào sẽ khiến chúng tôi không thể tha thứ cho chính mình không?”.

SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

     06/01/2011 02:35:00 AM  

(NCTG) “Thiếu những TS chất lượng thì giáo dục ĐH không thể chuyển biến tích cực được. Những TS đào tạo theo chương trình 322 của Bộ chủ yếu được gửi vào những trường ranking thấp, nên chất lượng đào tạo cũng không cao. Xem ra con đường tiến đến ĐH đẳng cấp quốc tế của Việt Nam còn xa vời lắm!”.

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 5)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 5)

     04/01/2011 08:42:00 PM  

(NCTG) “Và, trong khi có những bài báo cố gắng đạt tới sự trung thực, công bằng, khách quan, thì cũng có hàng loạt bài trên nhiều tờ báo khác vi phạm những nguyên tắc đạo đức báo chí, kể cả nguyên tắc luật pháp căn bản: chừng nào chưa có phán quyết cuối cùng của một tòa án hợp lệ, chừng đó không thể coi ai đó là có tội”.

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 4)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 4)

     01/01/2011 02:11:00 PM  

(NCTG) “Sự kiện Wikileaks, với tôi, là một biểu hiện cụ thể của “cuộc chiến vô hình” giữa chính quyền và nhân dân.”

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 3)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 3)

     27/12/2010 03:40:00 PM  

(NCTG) “Nhưng ở ta khác. Thế độc quyền của VTV khiến cho họ và cả anh Sâm đều có thể tỉnh bơ lờ sự cố đi mà không một lời xin lỗi. Khinh khán giả đến thế là cùng!”.

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 2)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 2)

     26/12/2010 03:28:00 PM  

(NCTG) “Giả sử Hương Trà phạm tội này, muốn tiến hành bắt giữ bà Trà, trước hết cần có đơn kiện từ “người bị hại”, “tổ chức bị hại” có tên tuổi địa chỉ cụ thể. Ở đây, không có khái niệm chung chung “lợi ích của Nhà nước”, “quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” (tổ chức, công dân nào?)”.

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 1)

Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI (Phần 1)

     25/12/2010 12:34:00 AM  

(NCTG) Hồi còn đi học, tôi được dạy rằng giai đoạn từ đầu thế kỷ 18 đến hết nửa đầu thế kỷ 19 là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học Việt Nam thời phong kiến. Đó cũng là thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, xã hội rối ren, nhân dân khổ cực, khởi nghĩa nổ ra khắp nơi.

NGHĨ VỀ QUÊ NGHÈO TRONG LŨ

NGHĨ VỀ QUÊ NGHÈO TRONG LŨ

     07/10/2010 11:35:00 PM  

(NCTG) “Trong những thời khắc nhất định, cách ứng xử của chính khách có tầm quan trọng rất lớn đến niềm tin của người dân đặt vào họ và vào những gì họ nói, họ làm”.

KHAI GIẢNG

KHAI GIẢNG

     07/09/2010 01:16:00 AM  

(NCTG) Đầu tháng Chín, mùa tựu trường, báo chí ta lại trùng trùng điệp điệp tin tức và hình ảnh học sinh tới lớp.

CÔ ẤY KHÔNG ĐẠI DIỆN CHO TÔI

CÔ ẤY KHÔNG ĐẠI DIỆN CHO TÔI

     01/09/2010 11:02:00 AM  

Có hai chuyện để “tám” về cái vụ đại diện cho Tôi này.

LỐI SỐNG NGƯỜI HÀ NỘI QUA BA THẾ HỆ MỘT GIA ĐÌNH TRÍ THỨC

LỐI SỐNG NGƯỜI HÀ NỘI QUA BA THẾ HỆ MỘT GIA ĐÌNH TRÍ THỨC

     30/08/2010 08:55:00 PM  

(NCTG) “Nhìn chung, lối sống “người Hà Nội” hợp với thời kỳ xã hội yên bình, ổn định, với loại người làm ăn hay học hành trong những điều kiện bảo đảm, có mức sống dễ chịu, có thể nói là lối sống điển hình của lớp trung lưu một thời quen được gọi là “tiểu tư sản thành thị”, hỗn danh là “tạch tạch xè”!”, nhận xét của nhà thơ Hoàng Hưng về lối sống người Hà Nội, thông qua một số nét được biết và trực tiếp quan sát về đời sống ba thế hệ một gia tộc trí thức ở Hà Nội.


Các tin khác